Răng sứ có bị mảng bám và cao răng không?

7/28/2017 12:19:00 CH Add Comment
Răng sứ có bị mảng bám và cao răng không?

Mảng bám và cao răng là một trong những vấn đề răng miệng mà hầu hết tất cả chúng ta đều mắc phải. Vậy đối với răng sứ có bị mảng bám và cao răng không? Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn giải quyết thắc mắc này.

lấy cao răng có đau không

Giải đáp: ” Răng sứ có bị mảng bám và cao răng không?”

Cao răng là một chất lắng cặn cứng của các muối vô cơ gồm canxi carbonat và phosphate phối hợp với cặn mềm (mảnh vụn thức ăn, các chất khoáng trong môi trường miệng), vi khuẩn, xác các tế bào biểu mô (cao răng nước bọt). Ngoài ra còn có sự lắng đọng sắt của huyết thanh trong máu( cao răng huyết thanh). Như vậy răng sứ có bị cao răng không sẽ phụ thuộc vào răng bạn có mảng bám thức ăn còn sót trên răng và các kẽ răng hay không? Chỉ khi nào răng bạn luôn được vệ sinh sạch sẽ không còn mảng bám trên răng thì sẽ không còn cơ hội cho cao răng hình thành.
bà bầu có được lấy cao răng

Vậy răng sứ có bị mảng bám tấn công?

Mảng bám xuất hiện là do thức ăn còn sót lại trên răng và các kẽ răng không được làm sạch. Dù là răng tự nhiên hay răng sứ thì việc có mảng bám đều có thể xảy ra, tuy nhiên đối với răng sứ thì được tráng lớp men đặc biệt bên ngoài có khả năng hạn chế tối đa theo thời gian độ bám rít của thức ăn nên mảng bám đối với răng sứ sẽ hạn chế hơn đối với răng thật.
Lay cao rang co dau khong

Tuy nhiên, để ngăn chặn mảng bám bạn cần vệ sinh sạch sẽ hàng ngày. Sau mỗi bữa ăn cần dùng chỉ nha khoa, đánh răng hoặc dùng nước súc miệng để làm sạch thức ăn trên răng. Như vậy, mảng bám mới không có cơ hội bám trụ trên răng để hình thành cao răng.
XEM THÊM:

Qua bài viết này chúng tôi đã giúp các bạn làm rõ thắc mắc về việc “ răng sứ có bị mảng bám và cao răng không?”. Hi vọng bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn thật nhiều kiến thức để chăm sóc răng được tốt nhất.


“Chỉ điểm” những nguyên nhân viêm nướu răng thường gặp nhất

7/27/2017 11:49:00 SA Add Comment

Viêm nướu răng luôn nằm trong top các bệnh răng miệng phổ biến trong đời sống với các nguyên nhân gây hại thường gặp. Nắm chắc các nguyên nhân viêm nướu răng, bạn không chỉ biết cách phòng tránh cho mình mà còn có thể chung tay loại bỏ căn bệnh này cùng cộng đồng.



1. Các nguyên dân viêm nướu răng thường gặp nhất

lay-cao-rang-an-toan
Nguyên nhân viêm nướu răng chính là các thủ phạm gây bệnh viêm nướu răng. Các nguyên nhân này khá thường gặp và phổ biến, bất cứ ai cũng có thể mắc phải, cụ thể là:

− Vệ sinh răng miệng không đúng cách:

Nguyên nhân viêm nướu răng trực tiếp chính là các mảng bám cao răng. Các mảng bám này do các mảnh vụn thức ăn còn xót lại trên răng, chúng bám đọng và lâu ngày, dưới tác dụng của môi trường khoang miệng, dần cứng lại và thành cao răng tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn tấn công răng. Tuy nhiên, nguyên nhân sâu xa gây bệnh viêm nướu răng, khiến cho cao răng hình thành là do việc vệ sinh răng miệng kém hoặc không đúng cách.


Đó có thể là việc lười chải răng hằng ngày hoặc không vệ sinh răng miệng thường xuyên làm cho các mảng bám thức ăn không được loại bỏ. Lâu ngày biến thành cao răng gây hại. Nguyên nhân viêm nướu răng khác cũng có thể do bạn không dùng chỉ nha khoa để làm sạch các khe răng – nơi mà bàn chải đánh răng không tới được.

− Do chế độ ăn uống không khoa học:

 Ăn uống không khoa học cũng là nguyên nhân gây viêm nướu răng ở nhiều người. Theo đó, khi ăn quá nhiều đồ ngọt hoặc ăn các thực phẩm ăn vặt có nhiều đường sẽ tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi, nảy nở và gây viêm nướu. Thêm vào đó, việc ăn các thực phẩm cứng hoặc nóng, lạnh đột ngột trong một thời gian dài cũng sẽ làm cho men răng (vốn là lớp bảo vệ răng) bị yếu đi khiến vi khuẩn gây viêm nướu dễ dàng tấn công răng.


− Suy giảm hệ miễn dịch:

Một trong những nguyên nhân bị viêm nướu răng không thể bỏ qua là việc suy giảm hệ miễn dịch. Khi hệ miễn dịch suy giảm, khả năng chống lại vi khuẩn của cơ thể cũng giảm đi, lúc này vi khuẩn gây bệnh sẽ có điều kiện thuận lợi để tấn công răng một cách dễ dàng và gây bệnh viêm nướu răng. Cũng theo các bác sĩ, suy giảm hệ miễn dịch xảy ra điển hình nhất là đối với phụ nữ mang thai. Vì vậy, các bà bầu thường có nguy cơ mắc viêm nướu răng cao hơn bình thường.

XEM THÊM:

2. Dấu hiệu và cách trị tận gốc các nguyên nhân viêm nướu răng


* Dấu hiệu viêm nướu răng

Ngoài việc tìm hiểu các nguyên nhân viêm nướu răng, bạn cũng cần hiểu rõ các dấu hiệu viêm nướu răng để kịp thời phát hiện và điều trị. Các dấu hiệu viêm nướu răng thường gặp như sau:

+ Nướu răng bị sưng tấy, chuyển từ màu hồng sang màu nâu sẫm đỏ.

+ Lợi teo rút

+ Nướu răng bị chảy máu khi chải răng hoặc khi dùng chỉ nha khoa.

+ Hơi thở có mùi hôi khó chịu

+ Răng bị lung lay, thậm chí có thể bị mất răng

* Cách trị tận gốc các nguyên nhân viêm nướu răng

Khi biết các nguyên nhân viêm nướu răng và các dấu hiệu bị viêm nướu, bạn cần tìm cách chữa trị tận gốc. Một trong các cách tốt nhất mà bạn nên áp dụng khi phát hiện các biểu hiện bệnh lý là tới cơ sở nha khoa uy tín để khám và điều trị kịp thời. Hiện nay, trong nha khoa có nhiều cách trị viêm nướu răng. Các cách này đều dựa vào các nguyên nhân viêm nướu răng và mức độ viêm nướu cụ thể của từng bệnh nhân.
lay-cao-rang-an-toan-3
Thông thường, bác sĩ sẽ kê một số đơn thuốc để kháng viêm, chống sưng và giảm đau cho bệnh nhân. Tiến hành lấy cao răng để loại bỏ các mảng bám trên răng, cách lấy cao răng tốt nhất hiện nay là cạo cao răng bằng máy siêu âm tiên tiến, có khả năng loại sạch lớp cao răng và các vi khuẩn trú ngụ bên trong đó. Nếu tình trạng bệnh nghiêm trọng, bác sĩ có thể phải làm thủ thuật xử lý mặt chân răng cho bệnh nhân. Việc này có tác dụng loại bỏ các mảng bám trên bề mặt chân răng giúp cho mảng bám khó lưu giữ hơn.
lấy cao răng ảnh hưởng gì không
Ngoài ra, bạn nên chú ý giữ gìn vệ sinh răng miệng, nên chải răng đều đặn, đúng cách kết hợp dùng chỉ nha khoa và nước súc miệng để làm sạch răng. Đặc biệt nên đến nha sĩ lấy cao răng và khám răng định kỳ từ 4-6 tháng/ lần. Trường hợp, viêm nướu chân răng đã chuyển thành nha chu, bạn cần phải tìm cách điều trị kịp thời tại các trung tâm nha khoa uy tín.

Trên đây là các thông tin về các nguyên nhân viêm nướu răng, cách chữa trị và các lưu ý sau khi chữa trị hiệu quả. Nếu còn các câu hỏi khác về nha khoa, bạn có thể liên hệ số 19006899 hoặc đến trực tiếp Nha khoa KIM để được tư vấn.


Chăm sóc răng niềng đúng cách

Vỹ Seo 7/27/2017 10:31:00 SA Add Comment

Sau khi niềng răng việc vệ sinh răng cần phải được lưu ý hơn vì thức ăn rất dễ bám vào mắc cài, dây cung, lâu ngày hình thành mảng bám, cao răng gây hôi miệng, sâu răng cũng như các bệnh về nướu. . Dùng bàn chải mềm cùng kem đánh răng có chứa Fluor, đánh lần lượt từ dưới lên và từ trên xuống. Ngoài ra, để làm sạch răng kỹ hơn, các bác sỹ khuyên bạn nên dùng chỉ nha khoa, đưa dây chỉ qua niềng nhẹ nhàng để làm sạch, đồng thời dùng nước súc miệng thường xuyên.


– Ăn thực phẩm mềm:

Việc dùng thực phẩm cứng sau khi niềng răng sẽ làm ảnh hưởng tới răng. Trong tuần đầu tiên sau khi niềng, chỉ nên ăn các thực phẩm mềm như cháo, súp, sữa…Hãy hạn chế ăn các loại thực phẩm quá cứng, dai vì chúng cũng có thể làm đứt dây cung niềng răng hoặc ảnh hưởng đến lực kéo của dây niềng. https://phauthuathamhomom.com/co-nen-phau-thuat-ham-mom-khong/



– Tránh ăn các thực phẩm chứa nhiều đường:

Các bác sỹ cũng khuyên người mới niềng răng không nên ăn thực phẩm chứa nhiều đường và giàu tinh bột, tránh uống nhiều trà, nước ngọt…bởi rất dễ sinh ra axít gây sâu răng cũng như phát triển các bệnh về lợi.

– Cẩn thận khi vận động mạnh:

Nếu muốn tham gia các hoạt động thể thao, vận động mạnh, em nên tham khảo ý kiến bác sĩ để có các dụng cụ và biện pháp bảo vệ thích hợp. https://phauthuathamhomom.com/nam-nghieng-bi-lech-mat-khac-phuc-lam-sao/

– Xử lý ngay nếu chuỗi dây niềng bị lỏng lẻo:

Chuỗi dây niềng có thể bị lỏng lẻo, nhô ra, gây đau, kích thích một số vùng răng và lợi, gây khó chịu cho chúng ta. Khi đó, bạn nên đến ngay cơ sở y tế để điều chỉnh lại.

– Tuân thủ các lời dặn của bác sĩ:

Trong quá trình niềng răng, có những giai đoạn, bác sĩ sẽ cần sự hỗ trợ của bạn như đeo thun tại nhà hoặc đeo các khí cụ mặt ngoài…nhằm tăng lực kéo của dây cung. Bạn nên nghiêm túc thực hiện để ca điều trị của mình nhanh có kết quả.

Ngoài ra, những thói quen xấu có hại như cắn bút, mút ngón tay, mút môi, lấy lưỡi đẩy răng…bạn cũng nên loại bỏ vì chúng sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình di chuyển của răng.

“Níu” lại nụ cười duyên nhờ chữa cười hở lợi

7/25/2017 10:58:00 SA Add Comment

"Níu" lại nụ cười duyên nhờ chữa cười hở lợi – Nụ cười đẹp khiến bạn tươi tắn, tự tin hơn trong giao tiếp. Tuy nhiên, không phải ai cũng may mắn sở hữu nét đẹp này. Nhiều người e ngại vì nụ cười hở lợi, khiến họ kém duyên và tự ti hơn. Phương pháp chữa cười hở lợi ra đời, giúp khắc phục triệt để khuyết điểm hở lợi và mang lại nụ cười rạng rỡ cho rất nhiều người.


Nụ cười hở lợi là gì và các mức độ cười hở lợi


Thông thường, nụ cười đẹp sẽ không bị lộ phần lợi ra. Khi cười mà xuất hiện tình trạng vùng lợi nhiều hơn mức trung bình và có khoảng cách răng tới lợi không tương xứng, thông thường khoảng cách này được xác định trên 3mm, tính từ cổ răng đến vành môi trên thì được coi là cười hở lợi. Tùy mức độ hở của lợi mà người ta phân ra làm 4 độ nặng nhẹ là: cười hở lợi nhẹ, cười hở lợi mức độ trung bình, cười hở lợi nặng và cười hở lợi nghiêm trọng.

Hở lợi do nguyên nào?

– Do răng: mất cân đối chiều cao và chiều rộng của thân răng, răng rất ngắn khiến cho phần lợi hở khi cười có cảm giác dài bất thường.

– Do lợi: lợi viêm hoặc lợi phì đại

– Do xương hàm trên quá phát triển: xương hàm trên phát triển quá mức có khi vồng lên ngay dưới môi khiến lợi bị hở rộng mỗi khi cười.

– Do cơ: do hoạt động của nhóm cơ nâng môi quá mạnh làm cho môi trên bị kéo lên nhiều gây hở lợi.

Khắc phục cười hở lợi bằng cách nào?


– Phẫu thuật chữa cười hở lợi: Đây là một tiểu phẫu, bệnh nhân sẽ được gây tê tại chỗ để không thấy đau mà không cần gây mê. Bác sĩ bộc lộ và can thiệp vào nhóm cơ nâng môi nhằm làm giảm chức năng của nhóm cơ này. Sau phẫu thuật, khi bệnh nhân cười, môi trên sẽ bị kéo sang hai bên là chủ yếu, không bị kéo lên nhiều, do đó không làm lợi bị lộ. Giải pháp này rất hiệu quả ngay cả với những trường hợp bệnh nhân bị quá phát xương hàm trên mà không cần can thiệp đến xương hàm.


Phẫu thuật cười hở lợi là một phẫu thuật không phức tạp, ít biến chứng, chăm sóc sau mổ nhẹ nhàng, mang lại hiệu quả cao và kết quả được duy trì suốt đời.

XEM CHI TIẾT TẠI:

Bằng những thế mạnh về cơ sở vật chất, nguồn nhân lực và kinh nghiệm, Răng Hàm Mặt Quốc Tế Sài Gòn chắc chắc sẽ làm bạn hài lòng sau khi thực hiện chữa cười hở lợi, một nụ cười tươi tắn, tỏa sáng để có thể tự tin mọi lúc mọi nơi. Đội ngũ bác sĩ và các chuyên gia hàng đầu của chúng tôi luôn sẵn sàn thăm khám, giải đáp, tư vấn cho bạn tất cả các ngày trong tuần, hãy liên hệ ngay với chúng tôi nhé!


Kẹo cao su có tốt cho răng không?

Vỹ Seo 7/24/2017 12:26:00 CH Add Comment

Hiệp hội Răng hàm mặt Hoa Kỳ đưa ra lời khuyên là bạn nên nhai kẹo cao su không đường. Kẹo cao su không đường được làm ngọt bởi các chất tạo ngọt nhân tạo như aspartame, sorbitol hoặc xylitol. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, kẹo cao su không đường có thể làm giảm sâu rằng nếu nhai sau khi ăn. Kẹo cao su không đường cũng có khả năng làm giảm các lỗ hổng trên bề mặt răng, đặc biệt là các loại kẹo có chứa xylitol.


Đó là tác dụng của kẹo cao su không đường, còn tác dụng của kẹo cao su nói chung thì sao? Kẹo cao su hoạt động như một chất làm sạch, giúp loại bỏ các loại axit trong miệng. Nhai kẹo cao su làm tăng tiết nước bọt, do đó, góp phần làm trung hòa và loại bỏ axit do vi khuẩn sản xuất ra. Những loại axit này, nếu không được loại bỏ, sẽ phá hỏng men răng của bạn theo thời gian. http://chinhnhathammy.weebly.com/nha-khoa/diem-danh-my-nam-chua-vo-hot-nhat-hollywood



Trong số tất cả các loại kẹo cao su, bạn nên chọn kẹo cao su không đường hoặc ít đường, bởi chất tạo ngọt dùng trong kẹo cao su ít đường không gây sâu răng. Kẹo cao su có đường thường có chứa đường hoặc các chất tạo ngọt gây sâu răng. Thêm nữa, kẹo cao su có đường thường chứa calo, và cho dù một viên kẹo chỉ chứa một vài calo, nó cũng có thể làm tăng lượng calo bạn tiêu thụ nếu bạn là một người thường xuyên ăn kẹo cao su.

Lợi và hại của kẹo cao su

Mặc dù rất nhiều người trong chúng ta hiện nay nhai kẹo cao su không phải với mục đích tăng cường sức khỏe răng miệng, nhưng nhai kẹo cao su thực sự là có lợi cho sức khỏe. Nghiên cứu đã chứng minh rằng, kẹo cao su có thể giúp tăng cường sự tập trung và cải thiện nhân thức. Nhai kẹo cao su sau bữa ăn có thể làm giảm sâu răng. Những người thường nhai kẹo cao su cũng sẽ ít bị buồn ngủ vào ban ngày hơn. http://benhviennhakhoa.weebly.com/ham-ho-mom/sao-viet-bi-soi-mat-khong-can-doi-do-kieu-toc-mai

Tuy nhiên, không phải tất cả các thành phần của kẹo cao su đều tốt. Chất tạo ngọt nhân tạo có trong kẹo cao su không đường thật ra có thể làm bạn bị đau bụng hoặc tiêu chảy nếu bạn ăn quá nhiều kẹo cao su. Hành vi nhai thường xuyên cũng có một ảnh hưởng nhất định lên các mô ở hàm. Nếu bạn có các vấn đề về hàm và thường xuyên nhai kẹo cao su, bạn có thể sẽ làm các vấn đề về hàm của bạn trở nên nghiêm trọng hơn.

Nhai kẹo cao su có thể thay thế được việc chải răng hoặc xỉa răng không?

Bạn có thể đã từng nghĩ đến việc không chải răng và xỉa răng nếu bạn là người thường xuyên nhai kẹo cao su. Kẹo cao su rõ ràng là có thể giúp bạn làm sạch và điều chỉnh sự có mặt của vi khuẩn trong khoang miệng, tuy nhiên, nhai kẹo cao su không thể thay thế được việc chải răng và xỉa răng hàng ngày.

Bạn có thể làm cả 3 việc này, nhưng bạn không thể chỉ nhai kẹo cao su và tin rằng mình sẽ có sức khỏe răng miệng tốt. http://chinhnhathammy.weebly.com/nha-khoa/cac-sao-the-gioi-khien-fan-vo-mong-vi-nu-cuoi-ho-loi

Nhai kẹo cao su không thể thay thế được thói quen vệ sinh răng miệng, nhưng trong những trường hợp cần thiết, kẹo cao su có thể làm tăng khả năng tập trung và giảm nguy cơ sâu răng.

Tác hại của vôi răng đến sức khỏe không hề đơn giản

7/20/2017 12:36:00 CH Add Comment

Tác hại của vôi răng là những điều tưởng chừng đã hiện hữu ra và bạn đã biết những thực ra bạn chẳng thể biết hết những tác hại lâu dài của nó đến sức khỏe và răng miệng của mỗi người.



Tác hại của vôi răng nghiêm trọng như thế nào?


Những tác hại của vôi răng đến cả sức khỏe toàn thân và răng miệng mà bạn biết được đôi khi chưa là tất cả ảnh hưởng của loại mảng bám trên răng này. Sau đây là tất cả những vấn đề bạn gặp phải khi vôi răng tích tụ quá nhiều, quá lâu trên răng.

  • Răng xỉn màu, mất thẩm mỹ


Đầu tiên, chưa cần xét đến các bệnh lý hay tác động nào khác thì việc vôi răng tồn đọng trên thân răng cũng đã đủ khiến cho răng từ màu sắc trắng sáng tự nhiên chuyển sang ố màu, xuất hiện từng mảng bám trên răng với màu sắc xấu xí. Nụ cười của bạn trở nên kém sắc đi cũng chỉ bởi vôi răng.

  • Gây ra các bệnh lý về răng miệng



  • Các bệnh lý thường gặp khi không lấy sạch vôi răng là viêm nướu làm xuất hiện tình trạng chảy máu chân răng xảy ra liên tục, gây hôi miệng, bệnh viêm nha chu và điều tồi tệ hơn là hoại tử tủy, răng mất đi nguồn sống, các răng trở nên yếu dần và lung lay sau đó là rụng hẳn.
    lay-cao-rang-an-toan-1

    • Tiêu xương ổ răng

    lay-cao-rang-an-toan
    Tác hại của vôi răng còn liên quan đến tổ chức bên trong của răng chứ không đơn thuẩn là gây bệnh trên răng nữa. Viêm nướu răng xâm nhập, các vi khuẩn có được cơ hội tấn công vào sâu hơn vùng xương ổ răng và phá hủy làm cho kích thước của khu vực này cũng như mật độ xương răng giảm dần.

    • Các bệnh lý toàn thân khác

    Nếu như những tác hại của vôi răng ở trên tác động đến răng miệng thì vấn đề tiếp theo bạn sẽ gặp phải là viêm amidan, các bệnh về tim mạch,…
     THAM KHẢO THÊM:

    Phải làm sao khi tích tụ vôi răng quá nhiều?


    Cách giải quyết tốt nhất trong khi bạn bị vôi răng nhiều và để làm giảm tác hại của vôi răng đó là lấy vôi răng (lấy cao răng). Với khả năng lấy đi những vôi răng bám chặt trên răng giúp răng được sạch sẽ và thẩm mỹ hơn, các bệnh lý cũng được ngăn chặn và phòng ngừa một cách tốt nhất.
    lay-cao-rang-an-toan-5

    Chỉ tác động bên ngoài để loại bỏ được các mảng bám, cặn cứng trên răng phương pháp lấy vôi răng không làm ảnh hưởng hay tổn thương đến các mô mềm xung quanh răng.

    Những tác hại của vôi răng có thể được ngăn chặn bằng cách thăm khám và lấy vôi răng định kỳ để có được một răng miệng khỏe mạnh. Tính thẩm mỹ được cải thiện rõ rệt khi răng trở nên đều màu hơn, các bệnh lý về răng cũng được hạn chế tối đa.


    Niềng răng mắc cài mặt trong có tốt không?

    7/19/2017 11:50:00 SA Add Comment
    Niềng răng mắc cài mặt trong có tốt không?

    Xin chào bác sĩ, hôm nay em có thắc mắc muốn nhờ bác sĩ giải đáp giúp đó là "niềng răng mắc cài mặt trong có tốt không" so với niềng răng thông thường. Em muốn hiểu rõ hơn về phương pháp niềng răng này nên mong nhận được câu trả lời từ bác sĩ.


    Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc: “Niềng răng mắc cài mặt trong có tốt không?” của bạn, Nha khoa xin được giải đáp cụ thể như sau:

    Niềng răng mặt trong cũng là một trong những phương pháp chỉnh hình răng hiệu quả. Tuy nhiên, cách thức và kỹ thuật có phần rất phức tạp mặc dù về cơ bản cũng không khác nhiều so với niềng răng mặt ngoài. Muốn chỉnh răng bằng phương pháp này đòi hỏi bạn phải có sự chuẩn bị thật sự tốt.

    Niềng răng mắc cài mặt trong có tốt không?

    Niềng răng mặt trong giá bao nhiêu tiền

    Về cơ bản, cơ chế niềng răng mặt trong cũng không có nhiều khác biệt so với niềng răng mặt ngoài. Cả hai cũng đều dùng đến các khi cụ và gắn lên trên thân răng. Sau đó nối với nhau bởi dây cung và bác sỹ cũng sẽ chỉ định tăng lực xiết để tạo lực kéo các răng di chuyển.

    Nhưng do mắc cài được gắn ở mặt trong của răng, với vị trí này tất cả những chỉ định của bác sỹ cho ca hỗ trợ điều trị sẽ khó hơn, không dễ đạt được hiệu quả tương đương với khi dùng mắc cài ở mặt trước của răng. Trong rất nhiều chỉ định chỉnh nha mặt trong có sự khác biệt hoàn toàn vì phải thay đổi cho linh hoạt, phù hợp

    Như vậy, niềng răng mặt trong chỉ có sự khác biệt về cơ chế hỗ trợ điều trị, dù khó hơn nhưng không có nghĩa là không tốt và không mang lại hiệu quả. Chỉ cần có bác sỹ giỏi và chuyên sâu về chỉnh nha hỗ trợ điều trị thì có thể yên tâm sẽ đạt được kết quả thẩm mỹ tương tự như khi niềng răng mặt ngoài và được như ý.

    Mấu chốt để niềng răng mặt trong thành công là thực hiện tại nha khoa uy tín, đặc biệt là phải có bác sỹ giỏi hỗ trợ điều trị. Vì để đưa ra được những chỉ định thật chính xác và hiệu quả cho bệnh nhân với kỹ thuật này không hề đơn giản, đòi hỏi bác sỹ phải có kinh nghiệm chuyên sâu, đã trải qua thực tế hỗ trợ điều trị nhiều ca thành công.

    Trong thực tế, cũng chỉ có những bác sỹ có năng lực chỉnh nha cao mới tự tin đảm trách kỹ thuật này vì không dễ đem lại hiệu quả và khá phức tạp trong khi hỗ trợ điều trị.

    Cho nên, bí quyết để bạn có ca niềng răng mặt trong tốtlà tìm hiểu thật kỹ địa chỉ nha khoa lựa chọn, đặc biệt là tìm hiểu về bác sỹ hỗ trợ điều trị.

    Về lĩnh vực này, Nha khoa là địa chỉ xứng đáng để bạn tin cậy. Trung tâm đã có thâm niên hỗ trợ điều trị chỉnh nha nhiều năm cho bệnh nhân và khách hàng ở các mức độ phức tạp khác nhau. Trong đó, có không ít ca niềng răng mặt trong với tỷ lệ thành công tối đa, đem lại hàm răng đều đặn, thẳng đẹp cho bệnh nhân và được bệnh nhân đánh giá rất cao.

    >>Giá niềng răng mặt trong 2017: http://benhvienranghammatsaigon.vn/nieng-rang-mat-trong-gia-bao-nhieu.html

    Với những thông tin về niềng răng mắc cài mặt trong đã chia sẻ ở bài viết trên,hy vọng có thể giúp bạn giải đáp được thắc mắc "niềng răng mắc cài mặt trong có tốt không". Chúc bạn thật nhiều sức khỏe.

    Bạn đọc quan tâm nhiều nhất

    Thắc mắc phương pháp đính đá vào răng có hại không?

    7/17/2017 07:58:00 CH Add Comment
    Thắc mắc phương pháp đính đá vào răng có hại không?

    Đính đá vào răng là một phương pháp làm đẹp khá phổ biến hiện nay. Tuy nhiên, có không ít trường hợp sau khi đính đá gặp phải tình trạng răng ê buốt, đau nhức và mắc một số bệnh lý về răng. Điều này làm không ít người đặt ra câu hỏi đính đá vào răng có hại không?

    dinh-kim-cuong-vao-rang

    Đính đá vào răng có hại không?


    Kĩ thuật đính đá vào răng truyền thống thường gây ra những tác động xấu đến răng vì phải khoan một lỗ trên răng thật. Việc này ảnh hưởng không nhỏ đến cấu trúc của răng và gây ra áp lực tâm lý cho hầu hết khách hàng. Độ bền chắc của viên đá cũng không cao, rất dễ bị bong bật khi chịu tác động của ngoại lực.

    Ngoài ra, việc này còn có thể gây cảm giác ê buốt và cộm cấn khi ăn nhai. Nếu không chăm sóc và vệ sinh cẩn thận sẽ khiến cho vi khuẩn tấn công và gây các bệnh răng miệng.

    Hiểu được những điều đó, Nha khoa Răng Hàm Mặt Quốc Tế Sài Gòn đã sử dụng công nghệ đính đá vào răng tốt nhất hiện nay, đặt yếu tố an toàn và thẩm mỹ lên hàng đầu cho những ca đính đá vào răng. Việc đính đá vào răng có hại không sẽ không còn là nỗi lo của bạn nữa
    dinh-da-vao-rang

    XEM THÊM:

    Quy trình đính đá diễn ra một cách khoa học, bài bản từ thăm khám răng đến đính đá và vệ sinh sau đính đá, loại bỏ hoàn toàn lo lắng về việc gắn đá vào răng có hại không.

    Bác sĩ sẽ kiểm tra tình trạng răng miệng của bạn, nếu phát hiện bệnh lý răng miệng sẽ tiến hành điều trị tận gốc trước khi đính đá để tránh những biến chứng về sau.

    Viên đá đính răng sẽ phát huy tính thẩm mỹ cao nhất khi được đính trên hàm răng trắng sáng và đều đẹp. Vì vậy, nếu răng bạn bị ố vàng hay xỉn màu, các bác sĩ sẽ tiến hành tẩy trắng răng trước khi đính đá. Điều này hoàn toàn không gây hại gì cho răng nên bạn có thể yên tâm.
    dia-chi-dinh-da-vao-rang

    Việc đính đá lên răng sẽ diễn ra nhẹ nhàng, nhanh chóng bằng cách bác sĩ nha khoa đặt viên đá lên vị trí răng đã xác định, bôi keo và sử dụng ánh sáng laser để làm cứng keo, cố định viên đá trên mặt răng chỉ trong khoảng 15 giây.

    Hoàn tất quá trình, viên đá sẽ được đính vào răng một cách chắn chắn nhất mà không gây ra bất cứ xâm lấn nào cho răng, đảm bảo ăn nhai như bình thường và đạt hiệu quả thẩm mỹ cao nhất.
    hinh-anh-truoc-sau-dinh-da

    Răng Hàm Mặt Quốc Tế Sài Gòn thực hiện gắn kim cương vào răng với công nghệ mới, có đội ngũ bác sĩ dày dạn kinh nghiệm cũng như đảm bảo về máy móc hỗ trợ, sẽ là địa chỉ chất lượng cao mà bạn không thể bỏ qua. Đây cũng là nơi được nhiều khách hàng tin tưởng lựa chọn khi muốn nhanh chóng sở hữu nụ cười tỏa sáng với hàm răng đẹp, thu hút.


    Tìm hiểu về bệnh loạn năng khớp thái dương hàm

    Vỹ Seo 7/17/2017 02:30:00 CH Add Comment
    Tìm hiểu về bệnh loạn năng khớp thái dương hàm

    Loạn năng khớp thái dương hàm chỉ những rối loạn liên quan đến các cơ nhai, đến khớp thái dương hàm hoặc cả hai. Nhưng vỡ biểu hiện của căn bệnh này thường khụng rừ ràng, thoáng qua, thậm chí cứ người tự nhiên khỏi, chính vì thế hầu hết mọi người không mấy quan tâm.

    Đây là căn bệnh tuy không gây tử vong nhưng nếu phát hiện chậm sẽ rất khó điều trị và gây ra nhưng khó chịu, mệt mỏi cho cơ thể. Theo thống kê tại các nước phát triển cho thấy, khoảng 10% dân số mắc chứng bệnh loạn cơ thái dương hàm. Bệnh lý này ban đầu gây đau các cơ vận động hàm, sau đó gây tổn thương các khớp thái dương hàm, làm nhuyễn sụn khớp, rồi thoái hoá và có thể dẫn đến dính khớp thái dương hàm.

    Loạn năng thái dương hàm là một bệnh lý rất hay gặp của bộ máy nhai, với các triệu chứng chính là đau cơ nhai, đau khớp hàm và há miệng lục cục. Tuy nhiên hiện nay khi đi khám để bệnh nhân dễ hiểu thì Bác sĩ hay chẩn đoán là viêm khớp hàm, tuy nhiên điều này lại thường làm cho bệnh nhân hiểu nhầm, nghĩ là đã viêm thì cần dùng thuốc kháng sinh, trong khi các loại thuốc kháng sinh chẳng có tác dụng gì trong điều trị bệnh này. https://phauthuathamhomom.com/5-uu-diem-vang-cua-phau-thuat-ham-ho/

    Theo một nghiên cứu của Lipton (1993) thì 12,1% dân Mỹ trưởng thành có đau do LNBMN. Theo một nghiên cứu cắt ngang tình trạng LNBMN trên dân Mỹ của hiệp hội LNBMN Mỹ cho thấy 75% dân Mỹ có dấu hiệu LNBMN, trong đó 33% có triệu chứng của LNBMN và 5 - 7% cần được điều trị.
    Tìm hiểu về bệnh loạn năng khớp thái dương hàm
    Tìm hiểu về bệnh loạn năng khớp thái dương hàm

    Nghiên cứu ở việt nam cho thấy khoảng 20% dân việt nam có biểu hiện bệnh lý này, bệnh này hay gặp ở lứa tuổi 15-45 tuổi

    Loạn năng bộ máy nhai có thể tác động lên khớp thái dương hàm, ban đầu làm nhuyễn sụn khớp, sau đó là thoái hóa và có thể đi đến dính khớp. Nếu không được điều trị thì dẫn đến hư khớp, tiêu các đầu xương, gây xơ cứng khớp, làm hạn chế vận động hàm một phần hay toàn bộ. Ngoài ra LNBMN còn thường kèm theo những tổn thương ở răng, co thắt cơ nhai gây đau và những rối loạn của cơ quan lân cận.

    Có 2 nhóm nguyên nhân chính gây bệnh lý này là các yếu tố tại chỗ như khớp cắn răng lệch lạc, tư thế làm việc của người bệnh không tốt, chấn thương xương hàm. hoặc các yếu tố tâm lý, toàn thân như rối loạn nội tiết, thiếu magie... https://phauthuathamhomom.com/ham-ho-la-gi-giai-phap-khac-phuc-ham-ho-hieu-qua/

    Ngoài ra khoảng 20% trường hợp không tìm thấy nguyên nhân.
    Nếu không được phát hiện loại bỏ nguyên nhân sớm thì ban đầu bệnh nhân sẽ có cảm giác ăn nhai mỏi, dần dần dẫn đến đau nhức các cơ nhai vùng mặt, đau khớp, há miệng lục cục, các răng mòn quá mức bình thường, hoặc đôi khi có cảm giác đau đầu, đau cổ. Chóng mặt ù tai, nghe kém mà khám tai mũi họng hoàn toàn bình thường.

    Dấu hiệu đau rất dễ nhầm với các bệnh lý khác đặc biệt là các bệnh lý tai mũi họng và của hệ thần kinh trung ương, vì vậy chẩn đoán xác định phải dựa vào khám tai mũi họng và các bệnh lý gây đau đầu khác để loại trừ. Tuy nhiên nếu như bệnh nhân có tiếng kêu ở khớp hàm kết hợp với đưa hàm bị lệch sang bên thì gần như là dấu hiệu chẩn đoán chính xác bệnh lý này.

    Việc điều trị loạn năng KTDH chỉ được thực hiện khi có chẩn đoán chính xác, nếu là nguyên nhân là do răng lệch lạc thì phải chỉnh lại răng, nếu là do mất răng gây giảm hiệu xuất nhai thì phải làm lại hàm giả, nếu là do tư thế sai thì phải chỉnh sửa lại tư thế, nếu là do nguyên nhân toàn thân như rối loạn hóc môn hay thiếu các yếu tố vi lượng thì ta phải bổ xung. Tóm lại việc điều trị thành công hay không phụ thuộc vào người bác sĩ tìm ra được nguyên nhân hay không, chính vì vậy người bác sĩ khám điều trị bệnh lý này không phải chỉ cần am hiểu kiến thức răng hàm mặt mà còn cần đòi hỏi kiến thức tổng quát của nhiều chuyên nghành khác nữa. https://phauthuathamhomom.com/nhu-the-nao-moi-phai-phau-thuat-ham-ho/

    Để phũng bệnh loạn cơ thái dương hàm cần phải có cuộc sống điều hoà, làm việc, nghỉ ngơi, ăn uống điều độ.
    - Tránh suy nghĩ gây căng thẳng.
    - Khi ăn nên tránh các thức ăn quá dai.
    - Tăng cường tập thể dục để nâng cao sức đề kháng.
    - Cuối cùng cần chú ý đến những biểu hiện như: đau mỏi hàm, há miệng kêu lục cục hoặc không há miệng được ... để kịp thời đi khám tại các cơ sở chuyên khoa.

    Nguyên nhân hay gặp và chủ yếu của bệnh lý này là do các rối loạn về khớp cắn răng vì vậy nếu chúng ta giữ được hàm răng đều đặn cân đối thì sẽ tránh được bệnh lý này, như vậy chúng ta cần phải khám răng định kỳ, điều trị và hàn răng sớm tránh để hỏng răng quá nặng đến mức phải nhổ, và nếu có bị nhổ răng thì cần phải trồng lại răng càng sớm càng tốt.

    Chế độ ăn uống như thế nào trong khi chỉnh nha

    Vỹ Seo 7/17/2017 08:49:00 SA Add Comment

    Khi niềng răng, chế độ ăn có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Bạn phải ăn những loại thức ăn lỏng, mềm để tránh cho răng làm việc quá nhiều cũng như mắc cài phải chịu nhiều tác động của lực nhai.


    Trong giai đoạn đeo mắc cài, việc ăn uống gặp phải nhiều khó khăn hơn bình thường. Dù bạn ăn loại thức ăn phù hợp nhưng thường sẽ chỉ tiêu thụ được lượng dinh dưỡng nhỏ hơn so với ngày thường. Vì thế, để cho cơ thể đảm bảo được chất dinh dưỡng đầy đủ thì những món ăn cần mềm và giàu dinh dưỡng hơn lúc trước. https://phauthuathamhomom.com/nha-khoa-uy-tin-nhat-ha-noi/



    Những món ăn tốt nhất cho người niềng răng là cơm mềm, cháo, súp, thức ăn được luộc nấu kỹ, hoa quả được chế biến, … Ngoài ra bạn có thể kết hợp dùng những thực phẩm thông thường, nhiều dinh dưỡng và thức ăn được đổi đa dạng, phong phú hằng ngày để không gây ngán. Khi ăn, quan trọng là tránh làm bung tuột mắc cài hoặc thức ăn bị giắt vào mắc cài. Vì thế thức ăn phải được chọn lựa và chế biến thật kỹ lưỡng.

    Những món kiêng ăn https://phauthuathamhomom.com/dia-chi-nha-khoa-tot-nhat-tai-binh-duong/

    Ngoài những món nên ăn trong khi niềng răng, bạn phải chú ý đến những món phải kiêng ăn để tránh ảnh hưởng xấu đến tiến độ niềng răng và tình trạng mắc cài trên răng. Khi có chuyển biến xấu bạn nên lập tức đến ngay phòng khám nha khoa để được khám và chỉnh lại.

    Khi chỉnh nha, bạn có thể ăn món bất kỳ miễn món đó không cứng, không quá dẻo và quá dai. Những loại thức ăn này cần lực nhai nhiều, răng phải vận động với cường độ cao, co kéo qua lại dễ làm răng bị di chuyển sai lệch, mắc cài dễ bị bung tuột.


    Những loại thức ăn dễ gây màu và bị bám đọng cho răng thì bạn cũng nên tránh. Đây là những chỉ định để bảo vệ răng tối đa trong thời gian niềng răng, không để răng bị đổi màu hay sâu răng sau khi kết thúc quá trình niềng răng. https://phauthuathamhomom.com/phau-thuat-ham-ho-co-de-lai-bien-chung-khong/

    Những nội dung trên là các chú ý có thể được áp dụng khi niềng răng, đặc biệt là trong giai đoạn đầu lúc mới tháo mắc cài cũng phải chú ý nên ăn gì để đảm bảo có được hàm răng sau chỉnh nha đẹp nhất.