Hiển thị các bài đăng có nhãn dieu-tri-rang-sau. Hiển thị tất cả bài đăng

Những lưu ý khi chữa sâu răng khi đang cho con bú

6/14/2017 04:24:00 CH Add Comment

Chữa sâu răng khi đang cho con bú là câu hỏi được rất nhiều mẹ bỉm sửa quan tâm. Vì đây là giai đoạn nhạy cảm nên việc điều trị không đúng cách sẽ làm ảnh hưởng đến cả mẹ và bé. Vậy những lưu ý khi chữa sâu răng khi đang cho con bú như thế nào ? Mời các bạn tham khảo bài viết sau:

Cách chữa sâu răng khi đang cho con bú an toàn

1/ Chữa sâu răng khi đang cho con bú bằng thuốc kháng sinh là một sai lầm

Khi bị sâu răng trong thời kỳ cho con bú rất nhiều bà mẹ đã chủ quan dùng thuốc kháng sinh để “dập tắt” những cơn đau do răng sâu gây ra mà không hề biết, thuốc kháng sinh có thể gây ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.

Bởi trong 2 loại thuốc này có chứa hoạt chất kháng sinh liều cao spiramycin và metronidazol. Hai hoạt chất này sẽ được bài tiết ra sữa mẹ, khi con bú vào sẽ chịu sự tác động từ các chất này, gây nên ảnh hưởng lớn đến sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ.
Cách chữa sâu răng khi đang cho con bú an toàn
Cách chữa sâu răng khi đang cho con bú an toàn

>> Xem thêm: http://dieutrirangsau.com/sau-rang-viem-nuou/

2/ Cách chữa sâu răng khi đang cho con bú hiệu quả, an toàn

Để có thể chữa sâu răng khi đang cho con bú an toàn, hiệu quả thay vì sử dụng thuốc kháng sinh, các bà mẹ có thể sử dụng một số biện pháp sau đây:

- Nên súc miệng bằng nước muối ấm hàng ngày ngăn ngừa vi khuẩn phát triển

- Kết hợp dùng bàn chải đánh răng lông mềm cùng với chỉ nha khoa để làm sạch răng sau mỗi bữa ăn

- Nên hạn chế ăn những đồ ăn cứng và có độ bám dính cao để tránh tình trạng răng bị sâu nặng hơn.

Vệ sinh răng miệng đúng cách sẽ giúp hạn chế tình trạng sâu răng khi đang cho con bú

Tuy nhiên, cách tốt nhất để chữa dứt điểm tình trạng sâu răng bạn nên đến trực tiếp địa chỉ nha khoa uy tín để được các chuyên gia bác sĩ thăm khám và tư vấn cụ thể hơn. Hiện nay, hàn trám răng là phương pháp chữa sâu răng khi đang cho con bú đem lại hiệu quả bền lâu và an toàn nhất.

Đặc biệt là với việc áp dụng công nghệ hàn trám răng Laser Tech được chuyển giao trực tiếp từ các chuyên gia bệnh viện răng hàm mặt danh tiếng của Pháp, đảm bảo đem lại cho bạn kết quả tốt nhất cả về độ bền chắc và độ an toàn.
>> Sâu răng có di truyền không

Trong trường hợp bạn muốn được chính các bác sỹ của bệnh viện KIM tư vấn cách chữa sâu răng khi đang cho con bú thì có thể liên hệ cho chúng tôi theo số điện thoại 19006899 , các nhân viên tư vấn sẽ hỗ trợ tận tình cho bạn. Cảm ơn bạn đã quan tâm đến dịch vụ!


Bé 3 tuổi bị sâu răng phải làm sao ?

6/08/2017 04:25:00 CH Add Comment

Mức độ canxi hóa của răng chưa hoàn thiện, lớp men răng sữa còn mỏng nên dễ bị vi khuẩn tấn công. Những bà mẹ ăn uống thiếu canxi khi mang thai thì sau này men răng của con cũng dễ bị yếu.


- Do bé sử dụng quá nhiều đồ ngọt. http://dieutrirangsau.com/cach-chua-sau-rang-tai-nha-an-toan/

- Do cha mẹ không biết cách chăm sóc răng cho bé.



- Ngoài ra, những yếu tố như bé bú bình, bé sinh mổ… cũng làm gia tăng tình trạng sâu răng sữa ở bé.
2. Hậu quả khi bé bị sâu răng sớm

- Nếu răng sữa bị sâu và rụng quá sớm thì sau này, răng trưởng thành của bé có thể bị mọc lệch lạc, gây xô hoặc nghiêng hàm.

- Ngoài ra, răng sữa cũng có tác dụng nhai thức ăn như răng vĩnh viễn. Nếu răng sữa bị rụng sớm, khả năng nghiền nát thức ăn bị hạn chế khiến bé tiêu hóa kém.

- Răng sữa cũng đóng vai trò trong việc giao tiếp, giúp bé phát ẩm chuẩn trong quá trình học nói.

3. Bé 3 tuổi bị sâu răng phải làm sao?

Dùng thuốc điều trị cho những trường hợp mới chớm sâu, chưa hình thành lỗ. Thuốc dùng thường là chấm vào chỗ bị sâu, đây là dung dịch có tính sát khuẩn. Phương pháp này chỉ dùng cho những chỗ sâu của răng nghiền phía sau vì dễ gây đổi màu men răng.
Biện pháp nạo bỏ phần răng bị sâu, áp dụng cho mọi lỗ sâu răng, nhất là lỗ sâu rộng, nhằm ngăn chặn sự phát triển tiếp theo của răng sâu. http://dieutrirangsau.com/chua-sau-rang-khi-dang-cho-con-bu/

Biện pháp tái khoáng phần bị sâu, dùng dung dịch gồm các chất cacium, phosphate, florinê đổ vào nơi răng bị sâu. Phương pháp này áp dụng cho trường hợp răng mới chớm sâu, có khả năng thu hẹp vùng có màu trắng vôi hoặc vùng đó ngừng phát triển. Đây là phương pháp tái khoáng đơn giản, hiệu quả, không đau và an toàn.
Hàn vá lỗ sâu là phương pháp thường nhật để chữa sâu răng, áp dụng đối với răng có khả năng định vị sau khi bị sâu. Khi hàn vá sử dụng chất liệu hàn vá vào chỗ khuyết của răng, khôi phục tính năng của răng, nhằm giữ được thẩm mỹ và chức năng cho hàm răng.

Ngoài ra bố mẹ cũng nên chú ý phòng ngừa sâu răng cho trẻ ngay từ đầu. Một số biện pháp phòng ngừa bệnh sâu răng cho trẻ bao gồm:

Trước hết phải vệ sinh rằng miệng sau khi ăn, trước khi đi ngủ. Hạn chế ăn thức ăn chứa nhiều đường. Trẻ em thời kỳ mọc răng, thay răng càng phải đặc biệt quan tâm đến hàm răng, như cho trẻ ăn đủ chất tạo răng, đánh răng và dạy cho trẻ biết đánh răng cho mình. Dùng kem đánh răng có chứa florine, có thể dùng thêm nước súc miệng, diệt khuẩn sau bữa ăn. Những phụ nữ mang thai cần bổ sung calcium để trẻ sinh ra không bị thiếu chất tạo răng. Mọi người cũng cần khám răng định kỳ 6 tháng/lần để kịp thời phát hiện những biến đổi của răng, có các biện pháp điều trị phù hợp. http://dieutrirangsau.com/cach-chua-sau-rang-cho-nguoi-lon/

Trên đây là những thông tin hữu ích mà chúng tôi cung cấp cho bạn về bé 3 tuổi bị sâu răng phải làm sao để không ảnh hưởng đến sức khoẻ. Tuy nhiên nếu bệnh sâu răng ở trẻ đã quá nặng thì tốt nhất bạn nên đưa bé đến trung tâm nha khoa uy tín để chữa trị, tại dây bác sĩ chuyên khoa sẽ có phương pháp phù hợp cho bé.

Cách làm hết ê răng ngay lập tức?

5/23/2017 09:45:00 SA Add Comment

Để làm dịu tạm thời những cơn ê buốt, bạn có thể áp dụng ngay những cách chữa răng ê buốt đơn giản sau

Giữ gìn vệ sinh răng miệng

- Lựa chọn loại bàn chải đầu nhỏ lông mềm, những loại bàn chải này vẫn có khả năng làm sạch mảng bám, đồng thời không gây tổn hại cho lớp men bao phủ răng. Nên chải răng theo chiều dọc và không chải quá mạnh theo chiều ngang có thể làm tổn thương men răng. http://dieutrirangsau.com/sau-rang-gay-viem-xoang-cach-dieu-tri-va-phong-ngua/



- Cần đánh răng ít nhất 2 lần mỗi ngày sau bữa ăn với kem đánh răng chuyên dụng cho răng ê buốt có thành phần Strontium Acetatate hoặc Potassium Nitrate. Hoạt chất Strontium sẽ giúp hình thành các nút có đặc tính kháng acid bít sâu vào các ống ngà, giúp giảm ê buốt ngay lập tức.

Thay đổi thói quen ăn uống

Đồ uống chứa nhiều axit, đặc biệt là nước có ga, nước cà chua, cam, chanh hay các thức ăn quá nóng hoặc lạnh là những tác nhân khiến răng ê buốt hơn. Ngoài ra, thức ăn cay hoặc quá mặn sẽ khiến cho men răng bị tổn thương và mỏng đi dẫn đến sự nhạy cảm. Do đó, nếu muốn giảm tình trạng ê nhức, bạn nên hạn chế những thức ăn này. Tốt nhất, khi răng bị ê bạn nên ăn thức ăn chứa nhiều chất xơ khiến tuyến nước bọt hoạt động tốt, giúp tạo nên các khoáng chất chống lại quá trình gây nhạy cảm cho răng. Chất xơ từ các loại hoa qua tươi như chuối và táo hoặc trái cây khô cũng giúp cải thiện đáng kể tình trạng ê buốt răng. http://dieutrirangsau.com/bi-sau-rang-ham-so-8/

Dùng nước muối súc miệng

Dùng nước muối súc miệng là cách giảm ê buốt đơn giản nhất. Nước muối có tính sát khuẩn cao và có tác dụng trong việc giảm ê buốt răng tạm thời. Hãy súc miệng khi răng bị ê buốt trong vòng 5 phút và súc miệng lại với nước sạch. Bạn có thể thực hiện nhiều lần trong ngày cho đến khi cơn đau thuyên giảm.

Nhai lá trà xanh

Lá trà xanh được chứng minh là giàu chất catechin, florua, axit tannic và các thành phần khác bổ trợ cho quá trình hình thành lớp men protein cứng bảo vệ cho răng. Axit tannic cũng làm giảm vai trò của các chất hòa tan canxi. Bạn có thể nhai một vài lá trà xanh trong 5 phút sau đó súc miệng lại. Thực hiện vài lần một ngày có thể làm giảm ê buốt răng một cách đáng kể.

Với trường hợp răng nhạy cảm quá mức, nha sĩ có thể khuyên bạn điều trị tủy để chữa trị buồng tủy mềm trong răng, nơi phát sinh các cơn đau và cảm nhận kích thích. Và tùy vào từng trường hợp mà nha sĩ sẽ chỉ định cho bạn các phương pháp điều trị khác nhau. Có thể việc sử dụng loại gel chứa flouride đặc biệt, súc miệng hoặc thoa lên vùng bị tác động để kiểm tra các triệu chứng. Nếu không có tác dụng, nha sĩ có thể tiến hành hàn trám một lớp chất gắn quanh vùng cổ răng để bao bọc lại ngà răng, hạn chế tình trạng lộ ngà. http://dieutrirangsau.com/sau-rang-co-nguy-hiem-khong/

Tốt nhất nếu gặp phải trường hợp ê buốt răng, bên cạnh những biện pháp vệ sinh hay giảm ê tạm thời, bạn nên đến gặp nha sỹ để được thăm khám và tư vấn một phương pháp điều trị phù hợp nhất.

Đối phó với răng sâu chảy máu

5/16/2017 05:34:00 CH Add Comment

Vết sâu nếu không được loại bỏ sẽ tiếp tục di chuyển vào tủy răng – nơi có các dây thần kinh và mạch máu nuôi dưỡng răng. Tủy bị sâu tấn công sẽ bị kích thích, gây sưng và viêm tủy. Lúc này phản xạ của cơ thể thường là sẽ đáp ứng với vi khuẩn bằng cách gửi các tế bào máu trắng đến nhằm chống lại nhiễm trùng. 



Sâu răng hình thành theo một quá trình lâu dài, bắt đầu từ các mảng bám trong thức ăn. Nếu các mảng bám này không được làm sạch, các vi khuẩn và axit có trong mảng bám sẽ không ngừng phá hủy men răng, gây xói mòn răng. Biểu hiện là các lỗ nhỏ trên men răng, lâu dần sẽ tiếp cận và phá hủy ngà răng. Điều này lý giải tại sao mà khi chúng ta nhìn thấy vết sâu từ bên ngoài thì thực tế bên trong, răng đã bị tấn công sâu.



Chính điều này lại có thể dẫn đến áp xe tăng với tỷ lệ tương đối cao. Và tình trạng sâu răng chảy máu thực tế đã có thể xuất hiện từ lúc tủy bị tấn công. Biểu hiện có thể thấy là máu chảy ở phần lợi cùng với cơn đau nhức rất đặc trưng.


Trên thực tế, bạn chỉ có thể phòng ngừa việc sâu răng và chảy máu chân răng từ trước khi chúng phát sinh. Giải pháp tốt ở đay là có chế độ dinh dưỡng và các bữa ăn hợp lý. Quan trọng là việc vệ sinh, chăm sóc răng miệng sạch sẽ đúng cách, nhất là sau các bữa ăn chính cũng như ăn phụ hoặc ăn vặt nếu có.

Vệ sinh răng miệng kỹ lưỡng để phòng ngừa chảy máu răng

Khi tình trạng sâu răng chảy máu đã xảy ra, bạn cũng chỉ có thể thực hiện một số biện pháp sau để giảm thiểu hoặc hạn chế:

+ Sử dụng nước muối để súc miệng khi răng chảy máu

+ Ăn nhai tránh vị trí sâu răng chảy máu hoặc ăn những đồ ăn mềm, mát lành tính.

+ tránh đồ ăn cay nóng, dai và không nhai bằng răng sâu đang bị chảy máu.

+ Tăng cường ăn rau luộc mềm và hoa quả sạch nhằm bổ sung vitamin C để làm dịu nướu.

+ Hạn chế tối đa các thực phẩm chứa nhiều chất đường – tác nhân khiến cho tình trạng sâu răng trở nên trầm trọng hơn.

Khi sâu răng chảy máu cần phải đến nha sĩ

Ngoài những biện pháp hỗ trợ này ra, bạn không thể tác động gì thêm để răng không chảy máu. Bởi đây là tình trạng phát sinh từ bên trong. Muốn điều trị lâu dài sâu răng chảy máu cần thiết phải có sự can thiệp của bác sĩ nha khoa.

Hàn răng sâu để không bị bong bật

5/13/2017 10:55:00 SA Add Comment

Khi tới các trung tâm nha khoa, bạn sẽ được giới thiệu khá nhiều chất liệu hàn răng bị sâu khác nhau để lựa chọn. Dù được giải thích rõ về các chất liệu trám thì ngay lúc đó, bạn chắc chắn sẽ khó có những quyết định lựa chọn sáng suốt. Vì thế, nếu bạn tìm hiểu trước về các chất liệu này và trong khi tư vấn bạn đưa ra những thắc mắc theo cách hiểu của mình, liên quan trực tiếp đến nhu cầu của bạn sẽ ích lợi hơn cho những quyết định cuối cùng.



– Nếu sâu răng cửa phía trước bạn chỉ có một phương án duy để hàn răng cửa bị sâu là sử dụng chất liệu composite. Đây là chất liệu có màu sắc giống với màu răng, có độ bền tốt, dạng dẻo nên thích hợp để tạo hình cho răng ở vị trí cần đến tính thẩm mỹ. Với răng cửa, bạn không thể dùng amalgam vì các chất liệu này có màu tương phản hoàn toàn với màu sắc của răng. Bạn cũng không thể dùng cách hàn răng Inlay/Onlay bằng sứ vì dù chất liệu thẩm mỹ và độ bền rất cao.



– Nếu sâu răng hàm, bạn có nhiều sự lựa chọn hơn về chất liệu để hàn răng hàm bị sâu. Có thể dùng composite, amalgam, kim loại hay Inlay/Onlay đều được. Tuy nhiên, tốt hơn trong số đó là Inlay/Onlay, xong rẻ lại là amalgam. Amalgam cũng có độ bền cao nên nếu bạn không có đủ kinh phí vẫn có thể áp dụng được khá đảo bảm vì chúng duy trì được trong nhiều năm.
2. Cách hàn răng sâu như thế nào là đảm bảo?

Các bước hàn răng sâu không quá phức tạp, quan trọng vẫn là việc lấy bỏ phần răng sâu và hàn trám cố định được thực hiện bởi bác sỹ có nhiều kinh nghiệm trong hỗ trợ điều trị các bệnh lý răng. Riêng vấn đề kiểm soát khử khuẩn sẽ được đảm bảo bằng hệ thống máy vô trùng Extra AS thông minh, loại trừ mọi nguy cơ lây nhiễm có thể xảy ra. Quy trình trám răng sâu tại Nha khoa được thực hiện theo đúng chuẩnPháp với 4 bước như sau:


– Thăm khám và tư vấn

Bạn sẽ được bác sỹ thăm khám tổng quát khoang miệng và cho chụp tia X để xem lỗ sâu ăn vào trong răng đến mức độ nào hay chỉ mới chớm sâu để có phác đồ hỗ trợ điều trị răng sâu thích hợp.

– Gây tê tại chỗ

Việc gây tê tại chỗ sẽ được tiến hành nhằm tạo cảm giác dễ chịu cho cả bệnh nhân và bác sỹ trong khi hỗ trợ điều trị, đặc biệt là thao tác làm sạch vết sâu có thể ít nhiều gây đau nhức.

– Nạo sạch vết sâu

Bằng thiết bị chuyên dụng, bác sỹ sẽ nạo vét phần bị sâu trên răng để ngăn chặn sự phát triển của vết sâu răng, không để tồn lại mầm bệnh sau khi hỗ trợ điều trị.

– Hàn trám lỗ răng sâu

Đây là cách hàn răng sâu phổ biến, giúp chữa triệt để và giữ thẩm mỹ cho răng. Chất liệu hàn trám được bít đầy vào chỗ rỗng sau khi nạo phần bị sâu, hàn chắc để không có chỗ trống cho thức ăn và vi khuẩn “lưu trú” gây sâu răng trở lại.


Đây là những bước hàn răng sâu đảm bảo cho vết hàn được lâu dài, bền chắc, không dễ bị bong rơi. Dựa vào các bước này bạn có thể lấy làm căn cứ để xác định các thao tác cụ thể của bác sỹ trong khi thực hiện. Nhờ thế bạn có thể biến bác sỹ đang hàn răng sâu như thế nào, có theo trình tự các bước đảm bảo cho bạn hay không, nếu thấy có những bất thường bạn có thể thắc mắc để được giải đáp về cách hàn răng sâu mà bác sỹ đang áp dụng cho mình.

Tại , phương pháp hỗ trợ điều trị răng sâu và hàn trám với các bước quy chuẩn Pháp luôn được tiến hành bài bản và đạt yếu tố an toàn với bệnh nhân lên trên hết, đồng thời bảo tồn răng tối đa, hạn chế đau nhức tới mức thấp. Công nghệ hàn răng Laser Tech mới tân tiến được áp dụng chắc chắn sẽ mang đến cho bạn một kết quả hàn trám tốt, đảm bảo hạn chế sâu răng tái phát với vết trám bền chắc, không lo bị bong bật khi ăn nhai.