Bệnh u răng là gì ?

Vỹ Seo 3/24/2017 03:02:00 CH Add Comment

Là một u nang, trong có chứa một cái răng phát sinh từ mảnh biểu bì Mlassez còn lại trong xoang hàm. U răng có thể gặp ở xương hàm trên ăn lấn vào trong xoang hàm.


>>răng bị sâu đen

>>bé bị sâu răng sữa
>>cách trị sâu răng dân gian


U răng là gì?

U răng là một bệnh không hiếm gặp, nhưng điều đáng quan tâm là nhiều người gần như chưa biết về bệnh và sự nguy hiểm của bệnh. Sâu răng, nhiễm trùng hoặc chấn thương răng rất dễ dẫn đến u răng. Bệnh có thể gây rụng răng hàng loạt kể cả khi chạm nhẹ, nếu nặng có thể làm biến dạng hàm, mặt, cản trở các chức năng nhai, nuốt, nói.




Nguyên nhân gây ra u răng

Nguyên nhân chính gây ra u răng là do việc vệ sinh răng miệng kém.

U răng xuất hiện là do có một bất thường nào đó trong quá trình hình thành mầm răng bên trong xương hàm, khi đó mầm răng không trở thành răng hoàn chỉnh mà tạo thành một nang nhỏ, lâu dần lớn lên trở thành u.

U răng nếu không được lấy ra thì càng ngày càng lớn. Bên trong nang ngoài mầm răng không hoàn chỉnh còn chứa chủ yếu là dịch và có thể có một số chất khác. U càng lớn, sự hủy xương càng nhiều thì xương hàm càng bị bọng bên trong, tạo thành một hốc lớn chỉ chứa nước là chủ yếu chứ không còn xương. Lâu dần, xương mỏng dần, trở nên dễ gãy. Hơn nữa khi nang lớn, đụng tới nhiều cấu trúc quan trọng trong xương hàm càng nguy hiểm, lấy ra cũng có thể không lấy hết được, dễ tái phát.

U răng có thể là kết quả của việc điều trị không đúng cách đối với các nhiễm khuẩn răng, chấn thương răng, sâu răng. U răng xuất hiện là do một bất thường nào đó trong quá trình hình thành mầm răng bên trong xương hàm, khi đó mầm răng không trở thành răng hoàn chỉnh mà tạo thành một nang nhỏ, lâu dần lớn lên trở thành u.

U răng có 3 loại

U nang chân răng: do răng bị nhiễm trùng, sâu hoặc chấn thương gây nên. Người bệnh không hề có triệu chứng đau nhức hay khó chịu, dấu hiệu duy nhất để phát hiện sớm bệnh là răng đổi mầu. Chỉ khi bệnh nặng mới xuất hiện các triệu chứng như chảy mủ, đau ở vùng có u, lung lay răng, sưng mặt ở xương hàm…

U nang thân răng: bắt nguồn từ một chiếc răng ngầm, sau đó phát triển thành nang, nên bệnh lúc đầu khó phát hiện. Chỉ đi khám định kỳ mới phát hiện được.

U men dạng nang: là hiện tượng những mầm men ngà còn tồn tại từ lúc sinh tạo thành u. Đặc điểm của loại u này là rất dễ tái phát. Khi phát triển, nó sẽ lan vào các tổ chức xung quanh như phần mềm, xương hàm, khớp thái dương hàm, sàn sọ, khiến gương mặt bệnh nhân bị biến dạng hoàn toàn, khó khăn khi nhai, nuốt, nói, thở… Trong trường hợp này, bác sĩ buộc phải cắt xương hàm, tháo khớp
Dấu hiệu nhận biết u răng

Khởi phát từ bao giờ không được biết đến vì không gây ra triệu chứng gì. Đối với u nang chân răng thường do răng bị nhiễm khuẩn, sâu hoặc chấn thương gây nên. Đổi màu răng là dấu hiệu phát hiện bệnh sớm nhưng thường dễ bị bỏ qua và chỉ đến khi các dấu hiệu bệnh nặng như chảy mủ, đau ở vùng có u, lung lay răng, sưng mặt… thì mới được người bệnh chú ý và đi khám. U nang thân răng lại bắt nguồn từ một chiếc răng ngầm, sau đó phát triển thành nang nên lúc đầu khó phát hiện. U men dạng nang rất dễ tái phát do những mầm men ngà còn tồn tại từ lúc sinh tạo thành u.
Phòng ngừa bệnh u răng

Hiện chưa rõ nguyên nhân gây bệnh nên rất khó có biện pháp phòng ngừa. Người ta nghi ngờ sâu răng, nhiễm trùng răng hoặc chấn thương răng dễ dẫn đến u răng. Vì vậy, để phòng bệnh cần tránh các tổn thương này. Trẻ chậm mọc răng, hàm bị thiếu răng… cần phải đi chụp kiểm tra xem răng nằm ở đâu, có u chèn vào răng hay không.

Đặc biệt, khi có bất kỳ các biểu hiện bất thường nào như: răng lung lay, xương hàm lệch, có biểu hiện viêm xoang, viêm mũi… cũng cần đi chụp Xquang để kiểm tra. Cần đi khám răng định kỳ 6 tháng hoặc mỗi năm một lần để phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
Điều trị bệnh u răng

Phương pháp xử lý duy nhất là phẫu thuật lấy khối u. Nếu bệnh nhân đến sớm thì phẫu thuật đơn giản, bảo toàn được răng. Trường hợp đến viện quá muộn, điều trị khó, thậm chí còn để lại nhiều di chứng như lép mặt, răng rụng hàng loạt ảnh hưởng đến các chức năng nhai, nuốt, nói…

Bác sĩ khuyến cáo, u men răng chủ yếu là u lành tính nhưng tỷ lệ tái phát cao nên được coi là u ác tính. Nếu không được điều trị đúng, u không chỉ lan vào các tổ chức xung quanh như phần mềm, xương hàm… mà còn thoái hóa thành u ác tính, di căn vào máu và hệ bạch huyết, gây nguy hiểm đến tính mạng.

Có thể tẩy trắng răng bọc sứ hay không?

3/24/2017 11:21:00 SA Add Comment
Có thể tẩy trắng răng bọc sứ hay không?

Công nghệ tẩy trắng răng hiện nay rất phổ biết, sẽ đem lại hàm răng mơ ước cho bạn. thế nhưng, bọc răng sứ rồi tẩy trắng có được không? 

bọc răng sứ có tẩy trắng được không
Tẩy Trắng Răng Được Thực Hiện Như Thế Nào ?

Bản chất của quá trình tẩy trắng răng là phản ứng oxi hóa khử, cắt đứt các chuỗi protein tạo màu, giúp cho răng trắng sáng hơn dưới ánh sáng tự nhiên. Phương pháp tẩy trắng răng không làm ảnh hưởng đến bất cứ yếu tố nào cấu tạo nên răng hay làm tổn thương bề mặt men răng.

Hiện nay có 2 phương pháp tẩy trắng răng phổ biến là tẩy trắng răng tại phòng khám và tẩy trắng răng tại nhà. Nhưng tẩy trắng răng sứ có được không sau khi bọc răng sứ ?

Cũng như răng thật sau một thời gian dài răng sứ cũng sẽ bị nhiễm đen hoặc ố vàng dần ở phần chân răng nhất là các loại răng sứ kim loại. Do phần sườn được làm bằng kim loại nên loại răng này rất dễ bị ố đen hoặc đen viền chân răng.

Ngoài ra một số khách hàng lại bị ố màu răng sứ cho răng bị oxy hóa trong môi trường miệng nhạy cảm hoặc sử dụng răng sứ chất lượng không tốt. Tham khảo thêm  http://lamrangsu.com.vn/rang-su-co-thao-ra-duoc-khong/

Răng sứ bị ố vàng, đen viền chân răng luôn là một mối lo ngại, hoang mang lớn đối với khách hàng đã sử dụng răng sứ. Họ thường phân vân, lo lắng không biết có tẩy trắng răng cho răng sứ được hay không, răng sứ có thể trắng lại như ban đầu không.

Hiện Nay Có 2 Phương Pháp Tẩy Trắng Khá Phổ Biến Là Tẩy Trắng Răng Tại Nha Khoa Và Tẩy Trắng Tại Nhà.


– Tẩy trắng răng tại nha khoa: Thuốc được sử dụng để tẩy trắng tại phòng khám sẽ có nồng độ Peroxide mạnh, thuốc sẽ được kích hoạt bằng đèn Lazer, chỉ 60 phút bạn sẽ thấy răng của mình trắng sáng hơn rất nhiều.

Trước khi tẩy nha sĩ sẽ băng kín nướu, nhằm bảo vệ nướu khỏi tác hại của thuốc, bởi chúng có thể làm bỏng nướu. Vì vậy quá trình tẩy trắng phải được tiến hành và theo dõi bởi các bác sĩ có tay nghề chuyên môn cao.

– Tẩy trắng răng tại nhà: Bác sĩ sẽ lấy dấu răng của bạn và ép thành một bộ máng tẩy bằng nhựa. Sau đó bác sĩ sẽ hướng dẫn cách tra thuốc vào máng tẩy, thuốc được sử dụng sẽ có nồng độ Peroxide thấp.

Bạn sẽ phải mang khay tẩy từ 2-3h mỗi ngày. Sau 2-3 ngày, bạn sẽ cảm thấy răng mình trắng dần lên, tuy nhiên để duy trì màu răng được lâu dài, bạn nên mang máng trong một tuần để màu răng được ổn định.

Hiểu được phương cách tẩy trắng bạn sẽ dễ dàng biết được răng sứ có tẩy trắng được không.


Bọc răng sứ có tẩy trắng được không ?

Tẩy trắng răng cho răng sứ có được không là vấn đề được nhiều người sau khi bọc răng sứ thẩm mỹ quan tâm. Hãy xem những thông tin Bác sĩ KIM chia sẻ dưới đây, để hiểu thêm về phương pháp tẩy trắng răng mà bạn vẫn luôn nhầm lẫn.

Đầu tiên, bạn cần phải hiểu thuốc tẩy trắng chỉ có tác dụng với mô răng thật, vì vậy tẩy trắng trên răng sứ, miếng trám thẩm mỹ, hàm giả tháo lắp thì không có tác dụng.

Nếu bạn muốn hàm răng trắng sáng hơn khi bọc răng sứ, thì hãy nhờ đến sự trợ giúp của nha sĩ làm thao tác tẩy trắng trước khi thực hiện bọc sứ, sau hai tuần màu răng ổn định, bạn có thể làm làm răng sứ để có một hàm răng đều màu và trắng sáng hơn.

Ngoài ra, mọi người hay nhầm lẫn việc cứ răng ố vàng hay nhiễm màu là tới nha khoa tẩy trắng, các chuyên gia khẳng định phương pháp tẩy trắng răng chỉ có tác dụng đối với những người sở hữu men răng đã trắng sẵn, hoặc răng bị nhiễm màu kháng sinh nhẹ thì tẩy trắng sẽ có hiệu quả. Tìm hiểu thêm http://lamrangsu.com.vn/bang-gia-lam-rang-su-tai-nha-khoa-kim/

Trong trường hợp những người có men răng quá vàng, bị nhiễm màu kháng sinh nặng, có màu sậm đen thì phương pháp tẩy trắng sẽ không có kết quả.

Vì vậy, từ hai nhận định trên, chúng ta có thể đi đến kết luận bọc răng sứ không tẩy trắng được.

Đừng thắc mắc vì sao có người mới tẩy trắng một lần mà đã trắng sáng, còn bản thân mình thì tẩy hoài không bằng họ. Theo nghiên cứu, men răng của mỗi người sẽ khác nhau, tùy theo độ cứng của men mà kết quả cho ra khác nhau, có người sẽ trắng lên nhiều, có người lại ít, có người bị cảm giác ê buốt nhiều, có người thì ít hơn.

Sau khi tẩy trắng men răng sẽ hơi nhám, có màu đục và không được bóng như răng trước khi tẩy trắng. Vì vậy, để giữ được hiểu quả tẩy trắng lâu dài, trong thời gian mới tẩy trắng bạn nên hạn chế các thực phẩm dễ nhiễm màu như trà, cà phê, bia rượu, cà ri, các loại nước sốt đậm màu …

Để sở hữu một hàm răng trắng sáng và bền chắc, hãy tập cách chăm sóc răng miệng đúng cách. Và nếu như, bạn muốn dùng đến phương pháp tẩy trắng răng thì việc lựa chọn cho mình một địa chỉ nha khoa uy tín, chất lượng để điều trị là điều nên làm.

Hy vọng những thông tin trên có thể giúp bạn. Bạn cũng có thể liên hệ ngay với Nha khoa KIM chúng tôi để được đội ngũ chuyên gia tư vấn chi tiết nhé!

Bọc răng sứ loại nào tốt nhất cho răng cửa?

Vỹ Seo 3/24/2017 09:05:00 SA Add Comment

Tại Nha khoa có rất nhiều loại răng sứ khác nhau, nhưng để đáp ứng tốt các điều kiện được cho là hoàn hảo nhất về màu sắc, hình dáng, độ bền dẻo cũng như khả năng chịu lực tốt nhất hiện nay là Răng sứ Cercon CAD/CAM.


>>Nha khoa đồng nai
>>Nha khoa đinh tiên hoàng

Bọc răng sứ loại nào tốt nhất cho răng cửa – thẩm mỹ





Răng sứ ra đời đã mang lại bước ngoặt lớn trong ngành nha khoa thẩm mỹ. Tại các vị trí cần phục hình răng sứ thì bọc răng cho vùng răng cửa luôn đòi hỏi sự thẩm mỹ cũng như độ khít sát khắc khe nhất. Răng sứ thay thế cho vùng răng cửa phải đảm bảo độ cứng nhất định, màu sắc trông tự nhiên không khác nào răng thật.Vậy thì “bọc răng sứ loại nào tốt nhất cho răng cửa” là câu hỏi của nhiều người thắc mắc.

Răng sứ Cercon có thể nói là một dòng sứ không kim loại tiên tiến nhất hiện nay, mà các loại răng khác không thể đáp ứng được. Không chỉ phục hình cho vùng răng cửa mà ở mọi vị trí đều có thể áp dụng, khả năng chịu lực tốt cho phép các trường hợp mất răng dài đến 45-48 mm tương đương cầu răng tử 6-9 đơn vị sứ.

Răng sứ Cercon được cấu tạo bởi một lớp sườn không kim loại phía trong được gọi là Zirconia và lớp sứ phía ngoài là Cercon kiss. Sườn không kim loại phía trong là một loại khoáng sản bán quý được nghiên cứu và sử dụng rộng rãi trong ghành hàng không, vũ trụ…

Tính quang học: Khi ánh sáng chiếu vào thì người khác không thể biết bạn đang mang răng sứ như ánh đèn sân khấu hay vũ trường…Vì thế nên được giới nghệ sỹ sử dụng rộng rãi.
Tính thẩm mỹ cao – độ an toàn tuyệt đối: Bạn thử so sánh giữa răng sứ không kim loại Cercon và sứ có sườn kim loại phía trong thì bạn sẽ thấy có sự khác biệt. Màu sắc của sứ Cercon trông tự nhiên như các răng thật bên cạnh, không đục. Về thời gian răng sứ có sườn kim loại sẽ hơi đen hoặc xanh ở điểm tiếp xúc giữa răng và nướu. Có tính tương hợp cao với mô mềm, không gây dị ứng với môi trường miệng và khả năng cách ly nóng lạnh tốt. Dù răng sứ tồn tại vài chục năm đi nữa thì tính chất và màu sắc cũng không hề thay đổi.


Tính chính xác cao: Toàn bộ quá trình sản xuất sườn và sứ Cercon đều được thực hiện dưới sự hổ trợ của phần mềm máy tính CAD/CAM. Quy trình mài cắt tự động sẽ sản xuất ra các khung sườn có độ chính xác rất cao. Khung sườn được nung trong vòng 10h ở 1300 độC và đạt độ cứng khoảng 900Mpa.

Để đạt được tính thẩm mỹ cao, răng sứ bền chắc thì đòi hỏi bác sỹ phục hình phải có tay nghề cũng như y đức. Chính bác sỹ là người quyết định chiếc răng bạn có cần phải lấy tủy hay không để tránh hậy quả đáng tiếc sau này. Kỹ thuật phục hình phải chính xác, độ dày của lớp sườn và sứ phải mô răng và mô nướu phải có độ khít sát tránh hiện tượng nhồi nhét thức ăn cũng như các mô xương xung quang không bị tổn thương.

CÁCH ĐIỀU TRỊ ĐẶC BIỆT CHO TRẺ BỊ VIÊM CHÂN RĂNG

Vỹ Seo 3/24/2017 12:39:00 SA Add Comment

Tình trạng trẻ bị viêm chân răng là bệnh lý răng miệng khá phổ biến mà đôi khi các bậc cha mẹ thường không để ý đến cho đến khi các biểu hiện lâm sàng ở mức độ nặng phát ra bên ngoài. Cách điều trị viêm chân răng ở trẻ sẽ được xác định khi bé được nha sỹ thăm khám cụ thể.

1. Viêm chân răng ở trẻ nguy hiểm như thế nào?
Nướu răng là phần mô mềm bao quanh chân răng bên cạnh hệ thống dây chằng nha chu. Bệnh về viêm nướu là khi có tình trạng viêm nhiễm xảy ra ở hệ thống phần mềm này và không ảnh hưởng đến hệ thống nha chu như xương ổ răng, dây chằng nha chu và cement gốc răng.

>> cách làm giảm răng hô
Trẻ đang giai đoạn mọc răng, nướu răng trở nên dễ bị tổn thương và nhạy cảm hơn bình thường nên cũng dễ bị viêm hơn. Vệ sinh răng miệng kém dẫn đến hình thành các mảng bám trên răng và cao răng. Vi khuẩn sẽ phát sinh trên các mảng bám này và tiết ra các độc tố làm ảnh hưởng đến nướu. Nếu không được điều trị kịp thời thì viêm nướu sẽ chuyển thành viêm chân răng, viêm nha chu rất nguy hiểm. Khi viêm nướu diễn tiến thành viêm chân răng thì quá trình điều trị cũng phức tạp hơn.
Ngoài ra, còn có những nguyên nhân khác dẫn đến viêm chân răng như tình trạng dinh dưỡng kém, trẻ đang sốt vì mắc bệnh lý toàn thân, đang dùng thuốc chống động kinh.



Nướu của trẻ bình thường có màu hồng nhưng khi mắc các bệnh răng miệng, đặc biệt là viêm nướu, viêm chân răng thì sẽ chuyển sang màu đỏ kèm theo sưng tấy. Viêm chân răng ở trẻ em không chỉ biểu hiện ở bên ngoài mà bệnh bên trong vẫn âm thầm phát triển. Sau đó một thời gian, bệnh sẽ phát lại theo cấp độ nặng hơn, dài ngày hơn. Đến một thời điểm nào đó, bệnh phát nặng sẽ không tự thuyên giảm nữa.


Ở giai đoạn đầu của bệnh lý thì hiện tượng chảy máu chân răng sẽ xảy ra kèm theo hôi miệng. Do đó, khi vệ sinh răng miệng cho bé bạn nhận thấy dấu hiệu này thì không nên coi thường. Khi bệnh viêm chân răng đã phát triển nghiêm trọng thì phần nướu sẽ có xu hướng tách khỏi răng gây tụt lợi, răng có cảm giác như dài ra. Vi khuẩn cũng sẽ xâm nhập tiết ra độc tố tạo thành các túi mủ, gây tiêu xương răng cũng như phá hủy các tổ chức dây chằng nha chu xung quanh răng.

Tình trạng trẻ bị viêm chân răng là bệnh lý răng miệng khá phổ biến mà đôi khi các bậc cha mẹ thường không để ý đến cho đến khi các biểu hiện lâm sàng ở mức độ nặng phát ra bên ngoài. Cách điều trị viêm chân răng ở trẻ sẽ được xác định khi bé được nha sỹ thăm khám cụ thể.

>> www.google.at/url?q=http://phauthuathamhomom.com/

Sâu răng: diễn biến, nguyên nhân, điều trị và dự phòng

Vỹ Seo 3/23/2017 10:20:00 CH Add Comment

Răng bị sâu khác với các bộ phận khác bị tổn thương, vì đây là bộ phận duy nhất trong cơ thể không có khả năng tự phục hồi, phải chữa trị. Thông thường sâu răng phát triển liên tục từ lớp nông đến lớp sâu của răng theo hình thể giải phẫu của răng.



Triệu chứng ban đầu là răng đổi màu ở một vài vùng trên mặt nhai hoặc kẽ giữa hai răng ở một vài điểm trên bề mặt, lúc này người bệnh chưa cảm thấy đau hay buốt, lỗ sâu răng chưa có và kích thích do thức ăn nóng, lạnh chưa xảy ra. Một thời gian sau, những điểm này biến đổi sắc tối hơn sang màu nâu hoặc màu đen. Lỗ sâu ở răng xuất hiện có thể nhỏ như đầu tăm hoặc to toàn bộ mặt nhai. Người bệnh cảm thấy khó chịu khi thức ăn giắt vào lỗ sâu, cảm thấy buốt khi ăn thức ăn nóng, lạnh, đau khi có thức ăn giắt vào. Nếu lỗ sâu tiếp tục bị sâu thì phần đáy lỗ bị bong calcium và mềm hóa, nhiễm vào tầng sâu của răng, làm cho bệnh nặng hơn. Khi răng đau kéo dài, hoặc cường độ đau gia tăng thì rất có thể tủy răng đã bị viêm. Khi bị viêm tủy thì phải chữa viêm tủy răng tốn kèm hơn về mặt chi phí và thời gian, Nếu không chữa tủy thì bệnh sẽ diễn biến nghiêm trọng hơn trở thành bệnh lý viêm chóp chân răng cấp hoặc mạn tính và vỡ cụt thân răng, mất chức năng của răng. Bên cạnh đó, khi bị sâu răng, hơi thở của người bệnh còn có mùi hôi miệng.Những nguyên nhân gây sâu răng


Người ta cho rằng có 4 nhân tố như một chuỗi liên hoàn gây ra sâu răng là vi khuẩn, thức ăn mà cụ thể là tinh bột, thời điểm chải răng và độ cứng răng của từng người

Vi khuẩn gây sâu răng là các vi khuẩn bám vào bề mặt răng, trên các mảng bám răng, trên màng sinh học và có khả năng gây sâu răng bằng cách các vi khuẩn này bám vào răng và tăng sản sinh hình thành các đốm khuẩn, dần dần các đốm khuẩn này phát triển thành một số lượng lớn các vi khuẩn tấn công răng, chúng sản sinh và tiết ra chất hữu cơ, polyore, enzyme, chuyển hóa tinh bột thành đường và đường thành acid. Những chất này có thể hòa tan chất hữu cơ và phân hủy chất vô cơ trong kết cấu men và ngà răng tạo nên lỗ thủng trên thân răng gọi là lỗ sâu răng

Chia sẻ: Kinh nghiệm đi bấm mí mắt

3/23/2017 08:50:00 CH Add Comment

Hiện nay, bấm mí mắt đang rất được ưa chuộng để cải thiện đôi mắt, nhiều người đã chia sẻ những kinh nghiệm đi bấm mí để có thể sở hữu đôi mắt đẹp như ý.

Bấm mí mắt bác sĩ thực hiện luồn chỉ tạo sự liên kết giữa sụn nâng mi và da mí mắt, từ đó tạo nên nếp mí rõ ràng và một đôi mắt to tròn. Bấm mí tùy đơn giản nhưng cũng có những yêu cầu bắt buộc cần phải có. Do vậy khi đi bấm mí bạn cần lưu ý một số vấn đề sau.

Kinh nghiệm đi bấm mí
Bạn nên đến bệnh viện KIM để được tư vấn kỹ càng hơn

Kinh nghiệm đi bấm mí KIM Hospital chia sẻ cùng bạn

Trước khi đi bấm mí
Đối với những ai chưa từng tham gia cuộc phẫu thuật thẩm mỹ nào thì trước khi đi bấm mí sẽ không tránh khỏi sự hoang mang, lo lắng. Vậy kinh nghiệm đi bấm mí ở đây là bạn nên tìm hiểu sơ qua về bấm mí là gì, xem các video về bấm mí trên mạng để biết được bác sĩ sẽ làm gì với đôi mắt của bạn. Việc tìm hiểu về bấm mí cũng giúp bạn chủ động hơn trong việc đặt câu hỏi thắc mắc với bác sĩ.

Thêm 1 kinh nghiệm đi bấm mí trước khi tiến hành thực hiện đó là bạn nên ngủ đủ giấc để đôi mắt được khỏe mạnh và không nên trang điểm để phẫu thuật được an toàn và cũng đỡ cho việc tẩy trang mất thời gian.

Trong khi bấm mí
Bấm mí không đau trong quá trình thực hiện nên bạn không cần phải sợ đau. Nhiều khách hàng vì ám ảnh cơ đau quá nên yêu cầu gây mê nhưng bạn nên biết rằng bấm mí không thể thực hiện khi gây mê được. Việc gây tê sẽ đảm bảo cho bạn một ca bấm mí an toàn, dễ chịu. Hơn nữa bấm mí cũng không phải cắt rạch gì nên sau này bạn cũng không phải chịu đau hay tình trạng sưng bầm. Kinh nghiệm đi bấm mí đó là hãy bình tĩnh, phối hợp nhịp nhàng với bác sĩ để ca bấm mí mắt Hàn Quốc suôn sẻ.


Sau bấm mí thì làm gì?
Bấm mí tuy không cắt rạch, không xâm lấn nhưng kinh nghiệm đi bấm mí là bạn phải chăm sóc sau bấm mí thật tốt thì mới có thể có được kết quả thẩm mỹ như ý được. Ở cơ địa một số khách hàng sau bấm mí mắt có thể sẽ sưng nhẹ (do thao tác luồn chỉ cũng có thương tổn nhỏ). Để giảm sưng bạn có thể thực hiện chườm lạnh liên tục.

Bấm mí mắt để không bị sẹo từ những nơi luồn chỉ bạn nên kiêng ăn một số loại thực phẩm như rau muống, thịt bò, hải sản, đồ xôi. Ngoài ra trong thời gian chờ mắt đẹp hẳn bạn hãy hạn chế đọc sách, xem TV, dùng các thiết bị truyền hình.

Kinh nghiệm đi bấm mí mà chúng tôi muốn chia sẻ cũng các bạn đó là nếu muốn có một kết quả bấm mí đẹp thì bạn hãy đam bảo 2 yếu tố sau: 

  • Trung tâm thực hiện bấm mí cho bạn phải được trang bị đầy đủ thiết bị máy móc hiện địa. Cơ sở đó phải là địa chỉ đã được Sở y tế cấp phép hoạt động.
  • Bác sĩ thực hiện cho bạn phải là người có guu thẩm mỹ tinh tế, chuyên môn giỏi, kinh nghiệm dày dạn.

Bệnh viện thẩm mỹ Hàn Quốc KIM là địa chỉ thẩm mỹ uy tín tại TP Hồ Chí Minh, thực hiện da dạng các phương pháp làm đẹp. Bấm mí mắt tại KIM Hospital bạn sẽ được đội ngũ bác sĩ giỏi đã thực hiện thành công hơn 10.000 ca phẫu thuật tư vấn nhiệt tình. Các bác sĩ sẽ giúp bạn giải đáp mọi thắc mắc để bạn yên tâm làm đẹp. Công nghệ bấm mí Hàn Quốc được thực hiện nhanh chóng trong khoảng 30-45 phút, sau đó bạn có thể xuất viện ngay. Nhân viên điều dưỡng của chúng tôi sẽ chăm sóc và hướng dẫn bạn chăm sóc vết thương.

Qua những chia sẻ về kinh nghiệm đi bấm mí thì tại bệnh viện KIM là địa chỉ bấm mí mắt hiện đại, kỹ thuật cao và uy tín nhất hiện nay.

Phải làm gì khi răng sâu bị chảy máu

Vỹ Seo 3/23/2017 10:06:00 SA Add Comment

Sâu răng là bệnh lý răng miệng rất phổ biến và cũng phần lớn trong số chúng ta đều đã gặp phải. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ hết những vấn đề liên quan bệnh lý này. Chảy máu khi răng bị sâu là tình trạng phổ biến. Vậy phải làm gì khi răng sâu bị chảy máu? Những chia sẻ sau đây sẽ phần nào giúp bạn hiểu rõ hơn.


>> Địa chỉ nha khoa uy tín tại quận 10
>> Nha khoa uy tín quận tân bình
>> Địa chỉ nha khoa uy tín tại quận 12

Sâu răng là những tổn thương về cấu trúc răng mà nguyên nhân là chủ yếu do mảng bám, cao răng gây nên.


Mảng bám được hình thành từ những thức ăn còn sót lại trong các kẽ răng sau khi ăn xong. Đây là nơi vi khuẩn có hại có cơ hội sinh sôi phát triển tấn công, phá hủy bề mặt răng. Chúng gây ra những lỗ sâu li ti trên bề mặt và xung quanh thân răng, cũng có nghĩa là lớp men răng ngoài cùng bị tổn thương. Nếu không được điều trị kịp thời, vi khuẩn sẽ tiếp tục tấn công lớp ngà răng, ăn sâu vào đến tủy gây viêm nhiễm, hoại tử tủy, thậm chí là mất răng.

Khi tủy bị viêm thì hiện tượng chảy máu răng cũng xuất hiện. Lúc này máu chảy ra từ nướu gây đau nhức khó chịu cho bệnh nhân.

Cách tốt nhất để phòng ngừa tình trạng răng sâu bị chảy máu bằng cách vệ sinh răng miệng đúng cách kết hợp với chế độ dinh dưỡng hợp lý.


Thông thường, với những trường hợp răng bị sâu nặng, viêm tủy, bác sĩ sẽ thực hiện lấy tủy để loại bỏ tủy viêm, ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn. Mặt khác nếu bệnh nhân bị sâu răng lộ tủy nhưng tủy chưa viêm thì lựa chọn giải pháp đặt thuốc Biodentine bảo vệ tủyvà trám lại lổ sâu. Răng bệnh lý sẽ không cần phải lấy tủy như kỹ thuật truyền thống.

Răng sứ đã bọc có thể tháo ra không?

3/23/2017 02:22:00 SA Add Comment
Răng sứ đã bọc có thể tháo ra không?

Chào bác sĩ KIM! Em muốn tháo răng sứ đã bọc cách đây 2 năm ra để làm lại răng mới hoàn toàn. Em muốn hỏi bác sĩ bọc răng sứ xong có tháo ra được không? Cám ơn bác sĩ. (Bảo Anh - Tp.HCM)


răng sứ có tháo ra được không

Răng sứ hiện nay là một phương pháp phục hình hiệu quả nhất hiện nay nhằm phục hồi lại hình dáng và chức năng răng bị khiếm khuyết. Nhưng bọc răng sứ có tháo được không là câu hỏi của rất nhiều người.


Đáp: Cám ơn bạn Bảo Anh đã gửi câu hỏi về cho Nha khoa KIM, thắc mắc của bạn về vấn đề “bọc răng sứ có tháo ra được không?” bác sĩ Lâm Huyền Trang xin được giải đáp cụ thể như sau:

Bọc răng sứ là một phương pháp phục hình răng đạt kết quả tối ưu, đặc biệt với dòng răng toàn sứ. Còn với răng sứ kim loại chỉ có hiệu quả trong một thời gian nhất định. Với trường hợp răng cửa của bạn đã bọc răng sứ kim loại, sau một thời gian răng bị xỉn màu, đen viền lợi là không thể tránh khỏi. Vì thế nên tháo ra và bọc răng toàn sứ để trông thẩm mỹ và đẹp hơn. Tìm hiểu thêm http://lamrangsu.com.vn/boc-rang-su-co-tay-trang-duoc-khong/

Như bạn cũng biết. bọc răng sứ hay mão sứ là một phần được lắp cố định vào cùi răng bằng một loại xi măng chuyên dụng được dùng trong nha khoa để bảo vệ răng giúp cho mão răng này tồn tại chắc chắn trên cùi răng với mục đích là phục vụ tốt cho việc ăn nhai mà không lo răng sứ bị bung bật hay lung lay. Tuy nhiên, trong một số trường hợp cần thiết như tháo bỏ răng sứ hay bọc răng sứ thẩm mỹ lại mới hoàn toàn thì bác sĩ sẽ có những biện pháp kỹ thuật để tháo mão răng sứ cũ ra khỏi cùi răng thật. Do đó, răng sứ hoàn toàn có thể tháo ra được một cách dễ dàng bởi bàn tay khéo léo của bác sĩ nha khoa.



Tháo và bọc lại răng sứ chất lượng thì bác sĩ phải có tay nghề và chuyên môn cao

Mặc dù việc tháo răng sứ ra khỏi trụ răng có vẻ đơn giản nhưng thực ra nó đòi hỏi rất nhiều về sự khéo léo, tinh tế và cẩn thận, quá trình thực hiện phải đúng kỹ thuật để tránh sự xâm lấn và gây tổn thương hoặc làm nhiêm trùng cùi răng thật bên trong.

Do đó, để tránh tình trạng cùi răng thật bị ảnh hưởng do quá trình tháo răng sứ của bác sĩ không đúng cách thì bạn nên tìm đến một địa chỉ nha khoa uy tín, bác sĩ có tay nghề cao để thực hiện tháo rời mão sứ mới, giúp bệnh nhân có được chiếc răng sứ hoàn hảo và tồn tại lâu dài và bền đẹp hơn. Tham khảo thêm http://lamrangsu.com.vn/bang-gia-lam-rang-su-tai-nha-khoa-kim/

Trên đây là những chia sẻ của bác sĩ về vấn đề “bọc răng sứ có tháo ra được không?” hi vọng sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn để lựa chọn được một địa chỉ nha khoa uy tín phục hình bọc răng sứ mới đạt hiệu quả nhất.

 Mọi thắc mắc liên quan đến vấn đề bọc răng sứ xin vui lòng liên hệ đến Nha khoa KIM để được đội ngũ bác sĩ và chuyên gia giải đáp kỹ lưỡng hơn.

Những "nguy hiểm" cần phải biết về sâu răng số 8

Vỹ Seo 3/22/2017 03:22:00 CH Add Comment

Răng số 8 là chiếc răng trong cùng và mọc cuối trong cung hàm nên việc rất khó vệ sinh răng miệng nên rất dễ sâu răng số 8. Khi răng số 8 bị sâu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra tình trạng áp xe xương ổ răng và biến chứng cho các răng bên cạnh.



Bạn đang băn khoăn về sâu răng số 8 phải làm sao? Răng số 8 bị sâu có nên nhổ không thì những thông tin hữu ích được chia sẻ qua bài viết dưới đây sẽ giúp bạn có được đáp án chính xác nhất. Hãy tham khảo ngay!



1/ Những "nguy hiểm" cần phải biết về sâu răng số 8

Không những thế, tình trạng sâu răng số 8 kéo dài còn gây ra những cơn đau nhức khó chịu. Thậm chí bị sưng lợi và ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày. Vậy răng số 8 bị sâu có nên nhổ không?
2/ Vậy răng số 8 bị sâu có nên nhổ không?

Sâu răng số 8 cũng có thể áp dụng hàn trám nhưng chỉ sau 1 thời gian ngắn, vết hàn trám sẽ bong tróc và gây nguy hiểm hơn. Các nha sĩ khuyên bạn nên nhổ răng số 8 càng sớm càng tốt, để đảm bảo sức khỏe cho răng.

Một khi đã bị sâu răng số 8 thì cách tốt nhất để hạn chế những biến chứng là tiến hành nhổ bỏ. Bạn hoàn toàn có thể yên tâm khi nhổ răng số 8 bởi chiếc răng này không nắm vị trí và vai trò gì trong việc ăn nhai của cả hàm như răng số 6 hoặc răng số 7, nên không cần phải tốn thêm tiền để trồng răng giả.

Nên nhổ răng bằng công nghệ nào không đau, an toàn, vết thương lành nhanh?

Nhổ răng bằng ông nghệ gây tê hiện đại theo tiêu chuẩn Pháp tại nha khoa là giải pháp nhổ răng an toàn, khiến bạn không phải bận tâm nhổ răng số 8 có đau không, nhổ răng số 8 có nguy hiểm không... Bởi tại đây thực hiện nhổ răng theo 1 quy trình chuẩn an toàn.

 Bước 1: Thăm khám và tư vấn

Trước khi nhổ răng bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám tình trạng sức khỏe răng miệng, để xem xét tổng quát răng miệng.

 Bước 2: Tiến hành chụp X-quang

Đây là bước quan trọng để xác định tình trạng răng số 8 sâu bao nhiêu, hướng mọc như thế nào, có nguy hiểm không để có được ca nhổ răng diễn ra thuận lợi, không gây tác động đến dây thần kinh.

 Bước 3: Gây tê và thực hiện nhổ răng

Sau khi đã xác định được rõ ràng tình trạng răng miệng và mức độ nguy hiểm của răng sâu, bác sĩ sẽ tiến hành gây tê lên vùng răng cần nhổ, và dùng kỹ thuật nhổ răng hiện đại giúp làm lành vết thương sau nhổ răng nhanh hơn.

Đồng thời khi bạn đến loại bỏ răng số 8 bị sâu tại nha khoa thì hoàn toàn có thể yên tâm, bởi:

Tại đây hội tụ đội ngũ bác sỹ giỏi, có trình độ tay nghề chuyên sâu và có nhiều năm kinh nghiệm và thực hiện thành công cho hàng ngàn ca nhổ răng cho khách hàng.

Những vấn đề răng miệng thường gặp

Vỹ Seo 3/22/2017 10:06:00 SA Add Comment

Sâu răng là một bệnh ở phần cứng của răng làm răng bị phân huỷ. Cách hiệu quả nhất để ngăn ngừa sâu răng là giảm thiểu thói quen ăn ngọt. Việc đánh răng thường xuyên không chỉ giúp loại bỏ nguy cơ sâu răng mà còn ngăn không cho các mảng bám dày hơn trên răng.


1. Sâu răng
Sâu răng là một bệnh ở phần cứng của răng làm răng bị phân huỷ. Cách hiệu quả nhất để ngăn ngừa sâu răng là giảm thiểu thói quen ăn ngọt. Việc đánh răng thường xuyên không chỉ giúp loại bỏ nguy cơ sâu răng mà còn ngăn không cho các mảng bám dày hơn trên răng.
2. Vôi răng
Những mảng vi khuẩn dưới dạng vôi hình thành rất nhanh trên bề mặt răng. Mảng bám vi khuẩn chỉ là một trong những tác nhân gây sâu răng. Các vùng quanh răng như hố răng hay kẽ răng - chỗ bàn chải không tiếp cận được là những nơi vôi răng có thể ung dung tồn tại nếu bạn không chải răng thường xuyên.


Các chất Flour phát huy tác dụng khá tốt trong việc ngăn ngừa răng bị sâu. Vì thế, những ai sống ở khu vực có mức độ Flour trong nước tối ưu sẽ ít bị sâu răng hơn. Ứng dụng ưu điểm ấy, 80-90% các loại kem đánh răng hiện nay trên thị trường đều có chứa Flour.
3. Viêm nướu, lợi
Viêm nướu lợi hay viêm nha chu là một trong những bệnh thường gặp nhất trên thế giới. Bệnh nhân đôi khi có thể không chú ý tới việc lợi bị chảy máu, đặc biệt khi đánh răng. Hơi thở có mùi phần lớn đều xuất phát từ căn bệnh này. Ở bệnh này, việc vệ sinh răng miệng và làm sạch các kẽ răng là cách phòng ngừa hiệu quả nhất.

Để có được chế độ chăm sóc răng tốt nhất, bạn nên đến các cơ sở nha khoa uy tín khám ít nhất 6 tháng một lần.