Hiển thị các bài đăng có nhãn phau-thuat-ham-ho-mom-tham-my. Hiển thị tất cả bài đăng

Bệnh rối loạn về khớp thái dương hàm dưới xẩy ra phổ biến?

5/15/2017 11:20:00 SA Add Comment
Bệnh rối loạn về khớp thái dương hàm dưới xẩy ra phổ biến?

Phần lớn người bị bệnh chỉ mắc triệu chứng nhẹ thôi, nhưng đối với một thiểu số đáng kể thì bệnh sẽ phát triển đến giai đoạn đau liên hồi và hàm dưới bị giới hạn cử động đến mức nghiêm trọng. Các triệu chứng này có thể dẫn đến việc phải ăn kiêng cũng như ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng làm việc và sinh hoạt xã hội và gia đình bình thường.

Theo cuộc thăm dò ý kiến của Viện Sức Khỏe Quốc Gia Hoa Kỳ (tiếng Anh gọi tắt là NIH), hơn 10 triệu người ở Hoa Kỳ cho biết là họ mắc triệu chứng của bệnh rối loạn khớp thái dương (TMJ) vào bất cứ thời điểm nhất định nào. Trong những người cho biết bị triệu chứng TMJ thì số phụ nữ ở thời kỳ sanh sản nhiều hơn một chút so với số đàn ông. Trong số người đến xin điều trị thì tỷ lệ phụ nữ tăng lên nhiều hơn nữa, và đối với những ca nghiêm trọng hơn thì số bệnh nhân nữ vượt hẳn số bệnh nhân nam.
Bệnh rối loạn về khớp thái dương hàm dưới xẩy ra phổ biến?
Bệnh rối loạn về khớp thái dương hàm dưới xẩy ra phổ biến?

Các triệu chứng của bệnh Rối loạn khớp thái dương (TMJ) bao gồm: chứng đau ở má và gần lỗ tai, cứng hàm (không há hoặc ngậm miệng lại được), và hàm kêu rắc cắc lúc cử động. Chứng đau có thể xuất hiện từng hồi hay thường xuyên. Các triệu chứng đau khớp thái dương có thể sinh phát ở một hoặc cả hai bên mặt và có thể lan đến cơ thể.

Giống như tất cả các khớp khác, khớp TMJ và các mô xung quanh có thể bị ảnh hưởng bởi các dạng viêm khớp cũng như các chấn thương tự nhiên hay do tai nạn gây ra. Một số bệnh nhân dễ bị mắc bệnh TMJ hơn người khác, và hiện nay đang có một số cuộc nghiên cứu tìm hiểu xem điều này là vì các biến dị trong cơ cấu của khớp thái dương-hàm dưới hay vì đặc điểm riêng khác. Người ta cũng đang nghiên cứu về lý do vì sao phụ nữ chiếm đa số trong các ca TMJ nghiêm trọng.

Trước tiên bạn nên đi khám bác sĩ gia đình, và từ đó có thể được giới thiệu đến bác sĩ chuyên thần kinh, bác sĩ chuyên trị bệnh thấp khớp, hoặc một bác sĩ chuyên khoa khác. Nếu còn thắc mắc, hãy hỏi ý kiến của một bác sĩ thứ hai. Việc mắc chứng hàm kêu rắc lúc cử động hay bị cứng hàm mà không đau đớn gì thì không nhất thiết có nghĩa là bạn đang hoặc sẽ bị bệnh rối loạn khớp thái dương TMJ.

Nếu bạn được giới thiệu đến chuyên viên nha khoa để được điều trị, Viện Nghiên cứu Răng miệng và Sọ – mặt Quốc gia đề nghị nên tránh bất cứ phương pháp điều trị nào xâm nhập các mô ở mặt, hàm hay khớp hoặc vĩnh viễn làm biến dạng hay đổi vị trí hàm và răng. Hãy nhớ là phần lớn các triệu chứng của bệnh rối loạn khớp thái dương TMJ sẽ tự hết theo thời gian.

Bất cứ chứng đau và/hoặc loạn chức năng khớp thái dương kéo dài nào thì nên được bác sĩ khám nghiệm để chẩn đoán đúng cách. Một điều quan trọng là phải xác định chắc chắn rằng những triệu chứng hàm đó không phải là dấu hiệu của bệnh bướu, bệnh thần kinh hay các tình trạng sức khỏe khác.

Gọt xương hàm là gì, thực hiện ra sao?

5/08/2017 04:17:00 CH Add Comment
Gọt xương hàm là gì, thực hiện ra sao?

Gọt hàm là hình thức phẫu thuật chỉnh hình hàm, các bác sĩ sẽ cắt đi 1 phần xương hàm để gương mặt trông thon gọn giống như mong muốn của khách hàng trước khi phẫu thuật. Đối với người phụ nữ, khuôn mặt đẹp dường như là niềm hạnh phúc và cũng là sự hãnh diện trước mọi người.

Tuy nhiên, nhiều chị em dù sở hữu chiếc mũi xinh, đôi mắt có hồn nhưng khuôn mặt lại to vuông và không có tính thẩm mỹ. Chính vì vậy, phương pháp gọt hàm chính là giải pháp hàng đầu được nhiều chị em lựa chọn.

Hiện nay, để khắc phục hoàn toàn trường hợp xương hàm quá lớn khiến cho gương mặt góc cạnh, phương pháp gọt hàm (hay gọt cằm) công nghệ Hàn Quốc chính là giải pháp hiệu quả nhất. Phương pháp này đang được các bác sĩ Nha khoa ứng dụng rất thành công vào cho khách hàng. Cắt xương hàm bao nhiêu tiền? http://phauthuathamhomom.com/cat-xuong-ham-gia-bao-nhieu-tien/

Để tiến hành phẫu thuật gọt hàm, các bác sĩ thực hiện theo một quy trình chuẩn như sau:
Bước 1: Thăm khám và tư vấn
Khách hàng sẽ được các bác sĩ thăm khám vùng hàm mặt, xác định nguyên nhân cằm bị vuông bạnh cũng như phương pháp phẫu thuật phù hợp.

Bước 2: Xét nghiệm và chụp X quang hàm mặt căn bản
Các bác sĩ sẽ chụp X-quang hàm mặt căn bản để xác định cụ thể hình dáng xương hàm của khách hàng và những phần cần phải chỉnh sửa.

Bước 3: Gây mê nhẹ toàn thân
Trước khi tiến hành phẫu thuật, khách hàng sẽ được gây mê nhẹ toàn thân để đảm bảo quy trình diễn ra an toàn cũng như giúp khách hàng hoàn toàn thoải mái, không khó chịu trong suốt quá trình bác sĩ thực hiện phẫu thuật.

Bước 4: Tiến hành phẫu thuật gọt xương hàm
Bác sĩ sẽ tiến hành phẫu thuật gọt xương hàm thông qua một vết rạch nhỏ ngắn phía dưới cằm. Vết rạch này khá mảnh lại nằm ở phía dưới cằm, vì vậy, không bị lộ hay để lại sẹo xấu sau phẫu thuật. Sau đó, các bác sĩ sẽ dùng máy cắt xương siêu âm kết hợp với lưỡi cưa lược cắt và chỉnh sửa xương hàm theo đo đạc đã tính toán từ trước.

Bước 5: Đóng vết mổ
Các bác sĩ sẽ tiến hành đóng kín vết mổ bằng chỉ khâu thẩm mỹ và kết thúc quy trình phẫu thuật. Chăm sóc sau phẫu thuật chỉnh hàm hô như thế nào http://phauthuathamhomom.com/cham-soc-sau-phau-thuat-ham-ho-ban-can-biet/

Phẫu thuật gọt hàm theo công nghệ Hàn Quốc tại Nha khoa được thực hiện bằng kỹ thuật nội soi đảm bảo sự chính xác, độ an toàn tuyệt đối, tính thẩm mỹ cao. Ngay khi kết thúc gọt hàm, bạn đã được sở hữu khuôn mặt V-line thanh tú, đẹp tự nhiên, hài hòa và quyến rũ hơn.

►Xem thêm: Chỉnh răng hô cho trẻ em http://phauthuathamhomom.com/chinh-rang-ho-cho-tre-em/

Không phải móm nào cũng xấu như tưởng tượng

4/25/2017 10:52:00 SA Add Comment
Không phải móm nào cũng xấu như tưởng tượng

Với người thường, móm là một khuyết điểm; nhưng với idol, móm là một nét duyên hiếm có khiến họ càng gây ấn tượng trong lòng người hâm mộ.

_Yoona – thành viên SNSD đang là một trong cái tên đình đám nhất tại nền giải trí xứ kim chi. Cô nàng luôn đứng ở vị trí trung tâm của SNSD, là người có nhiều fan nhất và đắt sô quảng cáo nhất.

Ngoài tài năng không thể phủ nhận, Yoona còn được “ưu ái” bởi ngoại hình hoàn hảo của mình. Yoona là một trong những sao nữ hiếm hoi của làng giải trí Hàn, dù không một lần dao kéo vẫn sở hữu nhan sắc vạn người mê với khuôn mặt trái xoan thon gọn, sóng mũi cao và thanh tú, cộng thêm đôi mắt to tròn trong veo. Nhưng nếu là fan ruột, bạn dễ dàng nhận ra, nữ thần SM vẫn có khuyết điểm, đó chính là khuôn miệng hơi móm của mình. Mỗi khi nhìn nghiêng hay lúc cô nàng mỉm cười, khuyết điểm này lại càng rõ ràng hơn.

Đối với người bình thường, móm dường như là một điểm trừ lớn. Đặc điểm ấy làm khuôn mặt trở nên kém duyên dáng khi cười. Nhưng với Yoona, điểm trừ ấy lại hóa thành thương hiệu. Khuôn mặt với các đường nét sắc sảo bỗng trở nên đáng yêu và tươi trẻ hơn với nụ cười móm mém .

Nụ cười đặc trưng ấy khiến Yoona trở nên khác lạ và nổi bật hơn giữa một rừng mỹ nhân Hàn có khuôn mặt na ná nhau. Còn với, SONE ( fan của SNSD), đây là đặc điểm nhận dạng của thần tượng mình. Fan Việt thì đặt cho Yoona vô số biệt danh âu yếm, và rất nhiều trong số đó, đều liên quan đến điểm đặc trưng này, chẳng hạn như: “Móm”, “Công chúa móm”, “ Yoona móm”, …

_Nhắc đến các thần tượng nữ “móm duyên” thì dĩ nhiên ai cũng nghĩ ngay đến Yoona, còn khi nhắc đến nam thần “móm duyên” không thể bỏ qua cậu út EXO – Sehun.

Thành viên điển trai nhất nhóm sở hữu khuôn miệng móm rõ, đặc biệt là khi nói chuyện và cười. Nhưng điều này dường như chẳng khiến ngoại hình Sehun bớt lung linh, mà lại khiến anh trở nên vô cùng đặc biệt. Chẳng biết có phải do “móm mém” mà anh chàng bị ngọng khi phát âm chữ S và khi anh ấy nói ra chữ đó thật sự rất đáng yêu.

Các đồng nghiệp và fan vì yêu mến anh chàng mà cứ hay lấy sự “móm” ấy ra trêu chọc. Các khoảnh khắc “móm mém” nhất của anh chàng lúc biểu diễn, giao lưu hay phóng vấn luôn được fan chụp ảnh lại, truyền tay nhau. Thậm chí, một số fan còn đem những bức ảnh ấy bình luận ở Intargram để trêu chọc anh chàng.

_Thành viên Kim Dong Wan của nhóm nhạc huyền thoại Shinwa là cái tên không thể thiếu trong danh sách này. Dong Wan chính là cái tên từng gắn liền với thế hệ 9X vàng son một thời. Khi nhắc đến Dong Wan, người ta nhắc đến người tưởng như thiếu nhạy cảm và không hóm hỉnh, thực tế lại hài hước hơn bất cứ ai.

Người ta cũng nhớ đến Dong Wan với hình ảnh của một anh chàng điển trai sở hữu nụ cười móm mém. Qủa thật, anh cười rất nhiều mà hơn hết, lại rất có duyên. Mặc dù, anh là người luôn thất bại với việc tạo tiếng cười cho khán gỉa, nhưng vẫn toét miệng cười với những lời trêu chọc vì anh biết đó chỉ là trò đùa của các thành viên.

Dong Wan với nụ cười ấm áp vẫn luôn là hình mẫu thần tượng lý tưởng để các fan yêu mến và cũng đễ các nhóm nhạc khác noi theo vì đức tính chăm chỉ và cầu tiến của mình.

Móm là một bệnh lý hàm nhưng tùy trường hơp ảnh hưởng ít nhiều đến vẻ thẩm mỹ, sức khỏe hay sinh hoạt hàng ngày. Nhẹ không ảnh hưởng nhiều nhưng nếu bị nặng sẽ ảnh hưởng lớn đến bệnh nhân. Để khắc phục tình trạng móm bạn có thể đến với các đại chỉ chữa móm hàng đầu uy tín VN.

Ngoài ra bạn có thể truy cập trang http://phauthuathamhomom.com để tìm hiểu thêm thông tin.

Phẫu thuật chữa vẩu hàm chấp nhận thử thách

4/10/2017 11:35:00 SA Add Comment
Phẫu thuật chữa vẩu hàm chấp nhận thử thách

Niềng răng không thể giải quyết triệt để tình trạng hô móm vì các lý do sau: khi nhắc tới hô người ta thường nghĩ ngay đến niềng răng. Nhưng cách này chỉ hiệu quả cho hô do răng. Tuổi tốt nhất để niềng là khi còn trẻ, tuổi càng lớn hiệu quả niềng răng càng kém.

Tại Việt Nam, phần lớn điều trị nhầm lẫn giữa hô hàm và hô răng, nghĩa là hô hàm thì vẫn cứ niềng răng và niềng răng khi tuổi quá lớn thì hiệu quả không tốt. Nếu hô do hàm, phẫu thuật chỉnh hàm là cách phù hợp.

Chỉ qua một cuộc phẫu thuật khoảng 2-3 giờ, bệnh nhân sẽ không còn phải lo ngại về vấn đề hàm hô của mình nữa. Lứa tuổi phù hợp cho phẫu thuật là từ 18 trở lên. Phức tạp hơn, nếu hô vừa do răng vừa do hàm, cần phải có sự kết hợp giữa 2 phương pháp, niềng răng trước và phẫu thuật hàm sau. Tuy nhiên, kết quả mang lại sẽ khả quan. Niềng răng và phẫu thuật hàm là 2 phương pháp khác nhau, chúng chỉ bổ sung cho nhau chứ không thể thay thế nhau. Do vậy, lựa chọn phương pháp nào còn tùy thuộc vào giá phẫu thuật hàm hô và tình trạng, nguyên nhân hô của bệnh nhân để có chỉ định phù hợp.

Sau khi nhận diện là hô hàm, bác sĩ sẽ kiểm tra xem có cần niềng răng trước phẫu thuật hay không, sau đó sẽ tiến hành chụp phim chuyên về hàm mặt; khám sức khỏe tổng quát; gây mê cho bệnh nhân trước phẫu thuật. Bác sĩ sẽ dựa trên nguyên nhân hàm hô, hàm vẩu mà tiến hành một trong các phương pháp phẫu thuật sau đây:

Hô hàm trên: đa phần sẽ cắt tiền đình hàm, nhổ 2 răng số 4, đẩy lùi xương hàm về sau
Hô hàm kèm hở lợi nhiều: cắt Lefort 1 để đẩy hàm lùi về sau và lún lên trên để điều trị hô và hở lợi.
Hô 2 hàm: phẫu thuật cắt tiền đình hàm trên, dưới, nhổ 2 răng số 4 đẩy lùi về sau.
Móm do hàm dưới quá dài so với hàm trên: phương pháp BBSO không cần nhổ răng kiểu chữ Z đẩy lùi hàm về sau là hiệu quả nhất.

Trường hợp đặc biệt là móm do hàm dưới quá dài và hàm trên quá ngắn thì phẫu thuật thường là cắt hàm dưới BSSO đẩy lùi về sau và cắt tiền đình hàm trên đưa về trước. Đây là kỹ thuật cắt trượt ngược chiều khá hiệu quả nếu nguyên nhân là hai hàm.

Nếu như trước đây đa phần mọi người thường chọn niềng răng để giải quyết tình trạng hô, đeo niềng 2 năm mà không mấy hiệu quả, thì sự xuất hiện của phương pháp phẫu thuật hàm đã mang lại một 'làn gió' hy vọng mới.

Làm sao để nhận biết răng có bị hô hay không?

3/21/2017 09:15:00 SA Add Comment

Miệng hô có thể do răng hoặc do xương hàm. Các đặc điểm hô này sẽ chi phối trực tiếp đến việc lựa chọn phương án điều trị niềng răng hay phẫu thuật hàm. Bởi vậy, nếu nhận diện và phân biệt hô hàm và hô răng sẽ giúp bệnh nhân dự đoán bước đầu được hướng điều trị cũng như chi phí cần chuẩn bị cho ca chữa trị.


Cho nên, để nhận diện được răng hô là như thế nào, trước hết bạn cần quan sát kỹ thật kỹ hàm răng của mình nhé. Nếu cần hãy dùng thêm các dụng cụ hỗ trợ như gương soi, máy chụp hình, thức đo thì càng có kết quả chuẩn xác hơn.

Tương quan khuôn mặt không chuẩn:

Trước hết hãy nhìn các góc nghiêng, nếu thấy đường kéo từ trán xuống tới miệng là một đường trượt ra phía trước thì khả năng bạn bị hô là rất cao.

Tiếp đó hãy nhìn ảnh chụp từ trên xuống, nếu bạn nhìn thấy miệng hoặc cằm của mình thì cũng có khả năng là đã bị hô.


Tương quan hai hàm răng không chuẩn:

Bạn thử ngậm khít hai hàm răng lại với nhau, nếu như hàm răng dưới phủ ngoài hàm răng trên thì có nghĩa đã bị hô ngược (tức là móm).

Nếu hàm răng trên ở ngoài hàm răng dưới nhưng thử cảm nhận xem rìa răng cửa hàm dưới có chạm vào khoảng 1/3 thân trong của răng cửa hàm trên không. Nếu chạm cao hơn và sâu hơn, hoặc chạm hẳn vào nướu thì khả năng đã bị hô.

Tương quan răng với xương hàm không chuẩn:

Ảnh chụp nghiêng răng sẽ cho bạn thấy rõ điều này. Nếu bạn thấy từ chân răng xuống tới rìa răng không tạo thành một đường song song với phương thẳng đứng thì có nghĩa là răng đã mọc vểnh ra ngoài, mất cân xứng với xương hàm nên gây ra hô vẩu.


Tuy nhiên, để có thể xác định chính xác nhất thì bạn nên đến các trung tâm nha khoa uy tín như Nha Khoa KIM (link dưới) để xác định chính xác.