“Níu” lại nụ cười duyên nhờ chữa cười hở lợi

7/25/2017 10:58:00 SA Add Comment

"Níu" lại nụ cười duyên nhờ chữa cười hở lợi – Nụ cười đẹp khiến bạn tươi tắn, tự tin hơn trong giao tiếp. Tuy nhiên, không phải ai cũng may mắn sở hữu nét đẹp này. Nhiều người e ngại vì nụ cười hở lợi, khiến họ kém duyên và tự ti hơn. Phương pháp chữa cười hở lợi ra đời, giúp khắc phục triệt để khuyết điểm hở lợi và mang lại nụ cười rạng rỡ cho rất nhiều người.


Nụ cười hở lợi là gì và các mức độ cười hở lợi


Thông thường, nụ cười đẹp sẽ không bị lộ phần lợi ra. Khi cười mà xuất hiện tình trạng vùng lợi nhiều hơn mức trung bình và có khoảng cách răng tới lợi không tương xứng, thông thường khoảng cách này được xác định trên 3mm, tính từ cổ răng đến vành môi trên thì được coi là cười hở lợi. Tùy mức độ hở của lợi mà người ta phân ra làm 4 độ nặng nhẹ là: cười hở lợi nhẹ, cười hở lợi mức độ trung bình, cười hở lợi nặng và cười hở lợi nghiêm trọng.

Hở lợi do nguyên nào?

– Do răng: mất cân đối chiều cao và chiều rộng của thân răng, răng rất ngắn khiến cho phần lợi hở khi cười có cảm giác dài bất thường.

– Do lợi: lợi viêm hoặc lợi phì đại

– Do xương hàm trên quá phát triển: xương hàm trên phát triển quá mức có khi vồng lên ngay dưới môi khiến lợi bị hở rộng mỗi khi cười.

– Do cơ: do hoạt động của nhóm cơ nâng môi quá mạnh làm cho môi trên bị kéo lên nhiều gây hở lợi.

Khắc phục cười hở lợi bằng cách nào?


– Phẫu thuật chữa cười hở lợi: Đây là một tiểu phẫu, bệnh nhân sẽ được gây tê tại chỗ để không thấy đau mà không cần gây mê. Bác sĩ bộc lộ và can thiệp vào nhóm cơ nâng môi nhằm làm giảm chức năng của nhóm cơ này. Sau phẫu thuật, khi bệnh nhân cười, môi trên sẽ bị kéo sang hai bên là chủ yếu, không bị kéo lên nhiều, do đó không làm lợi bị lộ. Giải pháp này rất hiệu quả ngay cả với những trường hợp bệnh nhân bị quá phát xương hàm trên mà không cần can thiệp đến xương hàm.


Phẫu thuật cười hở lợi là một phẫu thuật không phức tạp, ít biến chứng, chăm sóc sau mổ nhẹ nhàng, mang lại hiệu quả cao và kết quả được duy trì suốt đời.

XEM CHI TIẾT TẠI:

Bằng những thế mạnh về cơ sở vật chất, nguồn nhân lực và kinh nghiệm, Răng Hàm Mặt Quốc Tế Sài Gòn chắc chắc sẽ làm bạn hài lòng sau khi thực hiện chữa cười hở lợi, một nụ cười tươi tắn, tỏa sáng để có thể tự tin mọi lúc mọi nơi. Đội ngũ bác sĩ và các chuyên gia hàng đầu của chúng tôi luôn sẵn sàn thăm khám, giải đáp, tư vấn cho bạn tất cả các ngày trong tuần, hãy liên hệ ngay với chúng tôi nhé!


Kẹo cao su có tốt cho răng không?

Vỹ Seo 7/24/2017 12:26:00 CH Add Comment

Hiệp hội Răng hàm mặt Hoa Kỳ đưa ra lời khuyên là bạn nên nhai kẹo cao su không đường. Kẹo cao su không đường được làm ngọt bởi các chất tạo ngọt nhân tạo như aspartame, sorbitol hoặc xylitol. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, kẹo cao su không đường có thể làm giảm sâu rằng nếu nhai sau khi ăn. Kẹo cao su không đường cũng có khả năng làm giảm các lỗ hổng trên bề mặt răng, đặc biệt là các loại kẹo có chứa xylitol.


Đó là tác dụng của kẹo cao su không đường, còn tác dụng của kẹo cao su nói chung thì sao? Kẹo cao su hoạt động như một chất làm sạch, giúp loại bỏ các loại axit trong miệng. Nhai kẹo cao su làm tăng tiết nước bọt, do đó, góp phần làm trung hòa và loại bỏ axit do vi khuẩn sản xuất ra. Những loại axit này, nếu không được loại bỏ, sẽ phá hỏng men răng của bạn theo thời gian. http://chinhnhathammy.weebly.com/nha-khoa/diem-danh-my-nam-chua-vo-hot-nhat-hollywood



Trong số tất cả các loại kẹo cao su, bạn nên chọn kẹo cao su không đường hoặc ít đường, bởi chất tạo ngọt dùng trong kẹo cao su ít đường không gây sâu răng. Kẹo cao su có đường thường có chứa đường hoặc các chất tạo ngọt gây sâu răng. Thêm nữa, kẹo cao su có đường thường chứa calo, và cho dù một viên kẹo chỉ chứa một vài calo, nó cũng có thể làm tăng lượng calo bạn tiêu thụ nếu bạn là một người thường xuyên ăn kẹo cao su.

Lợi và hại của kẹo cao su

Mặc dù rất nhiều người trong chúng ta hiện nay nhai kẹo cao su không phải với mục đích tăng cường sức khỏe răng miệng, nhưng nhai kẹo cao su thực sự là có lợi cho sức khỏe. Nghiên cứu đã chứng minh rằng, kẹo cao su có thể giúp tăng cường sự tập trung và cải thiện nhân thức. Nhai kẹo cao su sau bữa ăn có thể làm giảm sâu răng. Những người thường nhai kẹo cao su cũng sẽ ít bị buồn ngủ vào ban ngày hơn. http://benhviennhakhoa.weebly.com/ham-ho-mom/sao-viet-bi-soi-mat-khong-can-doi-do-kieu-toc-mai

Tuy nhiên, không phải tất cả các thành phần của kẹo cao su đều tốt. Chất tạo ngọt nhân tạo có trong kẹo cao su không đường thật ra có thể làm bạn bị đau bụng hoặc tiêu chảy nếu bạn ăn quá nhiều kẹo cao su. Hành vi nhai thường xuyên cũng có một ảnh hưởng nhất định lên các mô ở hàm. Nếu bạn có các vấn đề về hàm và thường xuyên nhai kẹo cao su, bạn có thể sẽ làm các vấn đề về hàm của bạn trở nên nghiêm trọng hơn.

Nhai kẹo cao su có thể thay thế được việc chải răng hoặc xỉa răng không?

Bạn có thể đã từng nghĩ đến việc không chải răng và xỉa răng nếu bạn là người thường xuyên nhai kẹo cao su. Kẹo cao su rõ ràng là có thể giúp bạn làm sạch và điều chỉnh sự có mặt của vi khuẩn trong khoang miệng, tuy nhiên, nhai kẹo cao su không thể thay thế được việc chải răng và xỉa răng hàng ngày.

Bạn có thể làm cả 3 việc này, nhưng bạn không thể chỉ nhai kẹo cao su và tin rằng mình sẽ có sức khỏe răng miệng tốt. http://chinhnhathammy.weebly.com/nha-khoa/cac-sao-the-gioi-khien-fan-vo-mong-vi-nu-cuoi-ho-loi

Nhai kẹo cao su không thể thay thế được thói quen vệ sinh răng miệng, nhưng trong những trường hợp cần thiết, kẹo cao su có thể làm tăng khả năng tập trung và giảm nguy cơ sâu răng.

Tác hại của vôi răng đến sức khỏe không hề đơn giản

7/20/2017 12:36:00 CH Add Comment

Tác hại của vôi răng là những điều tưởng chừng đã hiện hữu ra và bạn đã biết những thực ra bạn chẳng thể biết hết những tác hại lâu dài của nó đến sức khỏe và răng miệng của mỗi người.



Tác hại của vôi răng nghiêm trọng như thế nào?


Những tác hại của vôi răng đến cả sức khỏe toàn thân và răng miệng mà bạn biết được đôi khi chưa là tất cả ảnh hưởng của loại mảng bám trên răng này. Sau đây là tất cả những vấn đề bạn gặp phải khi vôi răng tích tụ quá nhiều, quá lâu trên răng.

  • Răng xỉn màu, mất thẩm mỹ


Đầu tiên, chưa cần xét đến các bệnh lý hay tác động nào khác thì việc vôi răng tồn đọng trên thân răng cũng đã đủ khiến cho răng từ màu sắc trắng sáng tự nhiên chuyển sang ố màu, xuất hiện từng mảng bám trên răng với màu sắc xấu xí. Nụ cười của bạn trở nên kém sắc đi cũng chỉ bởi vôi răng.

  • Gây ra các bệnh lý về răng miệng



  • Các bệnh lý thường gặp khi không lấy sạch vôi răng là viêm nướu làm xuất hiện tình trạng chảy máu chân răng xảy ra liên tục, gây hôi miệng, bệnh viêm nha chu và điều tồi tệ hơn là hoại tử tủy, răng mất đi nguồn sống, các răng trở nên yếu dần và lung lay sau đó là rụng hẳn.
    lay-cao-rang-an-toan-1

    • Tiêu xương ổ răng

    lay-cao-rang-an-toan
    Tác hại của vôi răng còn liên quan đến tổ chức bên trong của răng chứ không đơn thuẩn là gây bệnh trên răng nữa. Viêm nướu răng xâm nhập, các vi khuẩn có được cơ hội tấn công vào sâu hơn vùng xương ổ răng và phá hủy làm cho kích thước của khu vực này cũng như mật độ xương răng giảm dần.

    • Các bệnh lý toàn thân khác

    Nếu như những tác hại của vôi răng ở trên tác động đến răng miệng thì vấn đề tiếp theo bạn sẽ gặp phải là viêm amidan, các bệnh về tim mạch,…
     THAM KHẢO THÊM:

    Phải làm sao khi tích tụ vôi răng quá nhiều?


    Cách giải quyết tốt nhất trong khi bạn bị vôi răng nhiều và để làm giảm tác hại của vôi răng đó là lấy vôi răng (lấy cao răng). Với khả năng lấy đi những vôi răng bám chặt trên răng giúp răng được sạch sẽ và thẩm mỹ hơn, các bệnh lý cũng được ngăn chặn và phòng ngừa một cách tốt nhất.
    lay-cao-rang-an-toan-5

    Chỉ tác động bên ngoài để loại bỏ được các mảng bám, cặn cứng trên răng phương pháp lấy vôi răng không làm ảnh hưởng hay tổn thương đến các mô mềm xung quanh răng.

    Những tác hại của vôi răng có thể được ngăn chặn bằng cách thăm khám và lấy vôi răng định kỳ để có được một răng miệng khỏe mạnh. Tính thẩm mỹ được cải thiện rõ rệt khi răng trở nên đều màu hơn, các bệnh lý về răng cũng được hạn chế tối đa.


    Niềng răng mắc cài mặt trong có tốt không?

    7/19/2017 11:50:00 SA Add Comment
    Niềng răng mắc cài mặt trong có tốt không?

    Xin chào bác sĩ, hôm nay em có thắc mắc muốn nhờ bác sĩ giải đáp giúp đó là "niềng răng mắc cài mặt trong có tốt không" so với niềng răng thông thường. Em muốn hiểu rõ hơn về phương pháp niềng răng này nên mong nhận được câu trả lời từ bác sĩ.


    Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc: “Niềng răng mắc cài mặt trong có tốt không?” của bạn, Nha khoa xin được giải đáp cụ thể như sau:

    Niềng răng mặt trong cũng là một trong những phương pháp chỉnh hình răng hiệu quả. Tuy nhiên, cách thức và kỹ thuật có phần rất phức tạp mặc dù về cơ bản cũng không khác nhiều so với niềng răng mặt ngoài. Muốn chỉnh răng bằng phương pháp này đòi hỏi bạn phải có sự chuẩn bị thật sự tốt.

    Niềng răng mắc cài mặt trong có tốt không?

    Niềng răng mặt trong giá bao nhiêu tiền

    Về cơ bản, cơ chế niềng răng mặt trong cũng không có nhiều khác biệt so với niềng răng mặt ngoài. Cả hai cũng đều dùng đến các khi cụ và gắn lên trên thân răng. Sau đó nối với nhau bởi dây cung và bác sỹ cũng sẽ chỉ định tăng lực xiết để tạo lực kéo các răng di chuyển.

    Nhưng do mắc cài được gắn ở mặt trong của răng, với vị trí này tất cả những chỉ định của bác sỹ cho ca hỗ trợ điều trị sẽ khó hơn, không dễ đạt được hiệu quả tương đương với khi dùng mắc cài ở mặt trước của răng. Trong rất nhiều chỉ định chỉnh nha mặt trong có sự khác biệt hoàn toàn vì phải thay đổi cho linh hoạt, phù hợp

    Như vậy, niềng răng mặt trong chỉ có sự khác biệt về cơ chế hỗ trợ điều trị, dù khó hơn nhưng không có nghĩa là không tốt và không mang lại hiệu quả. Chỉ cần có bác sỹ giỏi và chuyên sâu về chỉnh nha hỗ trợ điều trị thì có thể yên tâm sẽ đạt được kết quả thẩm mỹ tương tự như khi niềng răng mặt ngoài và được như ý.

    Mấu chốt để niềng răng mặt trong thành công là thực hiện tại nha khoa uy tín, đặc biệt là phải có bác sỹ giỏi hỗ trợ điều trị. Vì để đưa ra được những chỉ định thật chính xác và hiệu quả cho bệnh nhân với kỹ thuật này không hề đơn giản, đòi hỏi bác sỹ phải có kinh nghiệm chuyên sâu, đã trải qua thực tế hỗ trợ điều trị nhiều ca thành công.

    Trong thực tế, cũng chỉ có những bác sỹ có năng lực chỉnh nha cao mới tự tin đảm trách kỹ thuật này vì không dễ đem lại hiệu quả và khá phức tạp trong khi hỗ trợ điều trị.

    Cho nên, bí quyết để bạn có ca niềng răng mặt trong tốtlà tìm hiểu thật kỹ địa chỉ nha khoa lựa chọn, đặc biệt là tìm hiểu về bác sỹ hỗ trợ điều trị.

    Về lĩnh vực này, Nha khoa là địa chỉ xứng đáng để bạn tin cậy. Trung tâm đã có thâm niên hỗ trợ điều trị chỉnh nha nhiều năm cho bệnh nhân và khách hàng ở các mức độ phức tạp khác nhau. Trong đó, có không ít ca niềng răng mặt trong với tỷ lệ thành công tối đa, đem lại hàm răng đều đặn, thẳng đẹp cho bệnh nhân và được bệnh nhân đánh giá rất cao.

    >>Giá niềng răng mặt trong 2017: http://benhvienranghammatsaigon.vn/nieng-rang-mat-trong-gia-bao-nhieu.html

    Với những thông tin về niềng răng mắc cài mặt trong đã chia sẻ ở bài viết trên,hy vọng có thể giúp bạn giải đáp được thắc mắc "niềng răng mắc cài mặt trong có tốt không". Chúc bạn thật nhiều sức khỏe.

    Bạn đọc quan tâm nhiều nhất

    Thắc mắc phương pháp đính đá vào răng có hại không?

    7/17/2017 07:58:00 CH Add Comment
    Thắc mắc phương pháp đính đá vào răng có hại không?

    Đính đá vào răng là một phương pháp làm đẹp khá phổ biến hiện nay. Tuy nhiên, có không ít trường hợp sau khi đính đá gặp phải tình trạng răng ê buốt, đau nhức và mắc một số bệnh lý về răng. Điều này làm không ít người đặt ra câu hỏi đính đá vào răng có hại không?

    dinh-kim-cuong-vao-rang

    Đính đá vào răng có hại không?


    Kĩ thuật đính đá vào răng truyền thống thường gây ra những tác động xấu đến răng vì phải khoan một lỗ trên răng thật. Việc này ảnh hưởng không nhỏ đến cấu trúc của răng và gây ra áp lực tâm lý cho hầu hết khách hàng. Độ bền chắc của viên đá cũng không cao, rất dễ bị bong bật khi chịu tác động của ngoại lực.

    Ngoài ra, việc này còn có thể gây cảm giác ê buốt và cộm cấn khi ăn nhai. Nếu không chăm sóc và vệ sinh cẩn thận sẽ khiến cho vi khuẩn tấn công và gây các bệnh răng miệng.

    Hiểu được những điều đó, Nha khoa Răng Hàm Mặt Quốc Tế Sài Gòn đã sử dụng công nghệ đính đá vào răng tốt nhất hiện nay, đặt yếu tố an toàn và thẩm mỹ lên hàng đầu cho những ca đính đá vào răng. Việc đính đá vào răng có hại không sẽ không còn là nỗi lo của bạn nữa
    dinh-da-vao-rang

    XEM THÊM:

    Quy trình đính đá diễn ra một cách khoa học, bài bản từ thăm khám răng đến đính đá và vệ sinh sau đính đá, loại bỏ hoàn toàn lo lắng về việc gắn đá vào răng có hại không.

    Bác sĩ sẽ kiểm tra tình trạng răng miệng của bạn, nếu phát hiện bệnh lý răng miệng sẽ tiến hành điều trị tận gốc trước khi đính đá để tránh những biến chứng về sau.

    Viên đá đính răng sẽ phát huy tính thẩm mỹ cao nhất khi được đính trên hàm răng trắng sáng và đều đẹp. Vì vậy, nếu răng bạn bị ố vàng hay xỉn màu, các bác sĩ sẽ tiến hành tẩy trắng răng trước khi đính đá. Điều này hoàn toàn không gây hại gì cho răng nên bạn có thể yên tâm.
    dia-chi-dinh-da-vao-rang

    Việc đính đá lên răng sẽ diễn ra nhẹ nhàng, nhanh chóng bằng cách bác sĩ nha khoa đặt viên đá lên vị trí răng đã xác định, bôi keo và sử dụng ánh sáng laser để làm cứng keo, cố định viên đá trên mặt răng chỉ trong khoảng 15 giây.

    Hoàn tất quá trình, viên đá sẽ được đính vào răng một cách chắn chắn nhất mà không gây ra bất cứ xâm lấn nào cho răng, đảm bảo ăn nhai như bình thường và đạt hiệu quả thẩm mỹ cao nhất.
    hinh-anh-truoc-sau-dinh-da

    Răng Hàm Mặt Quốc Tế Sài Gòn thực hiện gắn kim cương vào răng với công nghệ mới, có đội ngũ bác sĩ dày dạn kinh nghiệm cũng như đảm bảo về máy móc hỗ trợ, sẽ là địa chỉ chất lượng cao mà bạn không thể bỏ qua. Đây cũng là nơi được nhiều khách hàng tin tưởng lựa chọn khi muốn nhanh chóng sở hữu nụ cười tỏa sáng với hàm răng đẹp, thu hút.


    Tìm hiểu về bệnh loạn năng khớp thái dương hàm

    Vỹ Seo 7/17/2017 02:30:00 CH Add Comment
    Tìm hiểu về bệnh loạn năng khớp thái dương hàm

    Loạn năng khớp thái dương hàm chỉ những rối loạn liên quan đến các cơ nhai, đến khớp thái dương hàm hoặc cả hai. Nhưng vỡ biểu hiện của căn bệnh này thường khụng rừ ràng, thoáng qua, thậm chí cứ người tự nhiên khỏi, chính vì thế hầu hết mọi người không mấy quan tâm.

    Đây là căn bệnh tuy không gây tử vong nhưng nếu phát hiện chậm sẽ rất khó điều trị và gây ra nhưng khó chịu, mệt mỏi cho cơ thể. Theo thống kê tại các nước phát triển cho thấy, khoảng 10% dân số mắc chứng bệnh loạn cơ thái dương hàm. Bệnh lý này ban đầu gây đau các cơ vận động hàm, sau đó gây tổn thương các khớp thái dương hàm, làm nhuyễn sụn khớp, rồi thoái hoá và có thể dẫn đến dính khớp thái dương hàm.

    Loạn năng thái dương hàm là một bệnh lý rất hay gặp của bộ máy nhai, với các triệu chứng chính là đau cơ nhai, đau khớp hàm và há miệng lục cục. Tuy nhiên hiện nay khi đi khám để bệnh nhân dễ hiểu thì Bác sĩ hay chẩn đoán là viêm khớp hàm, tuy nhiên điều này lại thường làm cho bệnh nhân hiểu nhầm, nghĩ là đã viêm thì cần dùng thuốc kháng sinh, trong khi các loại thuốc kháng sinh chẳng có tác dụng gì trong điều trị bệnh này. https://phauthuathamhomom.com/5-uu-diem-vang-cua-phau-thuat-ham-ho/

    Theo một nghiên cứu của Lipton (1993) thì 12,1% dân Mỹ trưởng thành có đau do LNBMN. Theo một nghiên cứu cắt ngang tình trạng LNBMN trên dân Mỹ của hiệp hội LNBMN Mỹ cho thấy 75% dân Mỹ có dấu hiệu LNBMN, trong đó 33% có triệu chứng của LNBMN và 5 - 7% cần được điều trị.
    Tìm hiểu về bệnh loạn năng khớp thái dương hàm
    Tìm hiểu về bệnh loạn năng khớp thái dương hàm

    Nghiên cứu ở việt nam cho thấy khoảng 20% dân việt nam có biểu hiện bệnh lý này, bệnh này hay gặp ở lứa tuổi 15-45 tuổi

    Loạn năng bộ máy nhai có thể tác động lên khớp thái dương hàm, ban đầu làm nhuyễn sụn khớp, sau đó là thoái hóa và có thể đi đến dính khớp. Nếu không được điều trị thì dẫn đến hư khớp, tiêu các đầu xương, gây xơ cứng khớp, làm hạn chế vận động hàm một phần hay toàn bộ. Ngoài ra LNBMN còn thường kèm theo những tổn thương ở răng, co thắt cơ nhai gây đau và những rối loạn của cơ quan lân cận.

    Có 2 nhóm nguyên nhân chính gây bệnh lý này là các yếu tố tại chỗ như khớp cắn răng lệch lạc, tư thế làm việc của người bệnh không tốt, chấn thương xương hàm. hoặc các yếu tố tâm lý, toàn thân như rối loạn nội tiết, thiếu magie... https://phauthuathamhomom.com/ham-ho-la-gi-giai-phap-khac-phuc-ham-ho-hieu-qua/

    Ngoài ra khoảng 20% trường hợp không tìm thấy nguyên nhân.
    Nếu không được phát hiện loại bỏ nguyên nhân sớm thì ban đầu bệnh nhân sẽ có cảm giác ăn nhai mỏi, dần dần dẫn đến đau nhức các cơ nhai vùng mặt, đau khớp, há miệng lục cục, các răng mòn quá mức bình thường, hoặc đôi khi có cảm giác đau đầu, đau cổ. Chóng mặt ù tai, nghe kém mà khám tai mũi họng hoàn toàn bình thường.

    Dấu hiệu đau rất dễ nhầm với các bệnh lý khác đặc biệt là các bệnh lý tai mũi họng và của hệ thần kinh trung ương, vì vậy chẩn đoán xác định phải dựa vào khám tai mũi họng và các bệnh lý gây đau đầu khác để loại trừ. Tuy nhiên nếu như bệnh nhân có tiếng kêu ở khớp hàm kết hợp với đưa hàm bị lệch sang bên thì gần như là dấu hiệu chẩn đoán chính xác bệnh lý này.

    Việc điều trị loạn năng KTDH chỉ được thực hiện khi có chẩn đoán chính xác, nếu là nguyên nhân là do răng lệch lạc thì phải chỉnh lại răng, nếu là do mất răng gây giảm hiệu xuất nhai thì phải làm lại hàm giả, nếu là do tư thế sai thì phải chỉnh sửa lại tư thế, nếu là do nguyên nhân toàn thân như rối loạn hóc môn hay thiếu các yếu tố vi lượng thì ta phải bổ xung. Tóm lại việc điều trị thành công hay không phụ thuộc vào người bác sĩ tìm ra được nguyên nhân hay không, chính vì vậy người bác sĩ khám điều trị bệnh lý này không phải chỉ cần am hiểu kiến thức răng hàm mặt mà còn cần đòi hỏi kiến thức tổng quát của nhiều chuyên nghành khác nữa. https://phauthuathamhomom.com/nhu-the-nao-moi-phai-phau-thuat-ham-ho/

    Để phũng bệnh loạn cơ thái dương hàm cần phải có cuộc sống điều hoà, làm việc, nghỉ ngơi, ăn uống điều độ.
    - Tránh suy nghĩ gây căng thẳng.
    - Khi ăn nên tránh các thức ăn quá dai.
    - Tăng cường tập thể dục để nâng cao sức đề kháng.
    - Cuối cùng cần chú ý đến những biểu hiện như: đau mỏi hàm, há miệng kêu lục cục hoặc không há miệng được ... để kịp thời đi khám tại các cơ sở chuyên khoa.

    Nguyên nhân hay gặp và chủ yếu của bệnh lý này là do các rối loạn về khớp cắn răng vì vậy nếu chúng ta giữ được hàm răng đều đặn cân đối thì sẽ tránh được bệnh lý này, như vậy chúng ta cần phải khám răng định kỳ, điều trị và hàn răng sớm tránh để hỏng răng quá nặng đến mức phải nhổ, và nếu có bị nhổ răng thì cần phải trồng lại răng càng sớm càng tốt.

    Chế độ ăn uống như thế nào trong khi chỉnh nha

    Vỹ Seo 7/17/2017 08:49:00 SA Add Comment

    Khi niềng răng, chế độ ăn có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Bạn phải ăn những loại thức ăn lỏng, mềm để tránh cho răng làm việc quá nhiều cũng như mắc cài phải chịu nhiều tác động của lực nhai.


    Trong giai đoạn đeo mắc cài, việc ăn uống gặp phải nhiều khó khăn hơn bình thường. Dù bạn ăn loại thức ăn phù hợp nhưng thường sẽ chỉ tiêu thụ được lượng dinh dưỡng nhỏ hơn so với ngày thường. Vì thế, để cho cơ thể đảm bảo được chất dinh dưỡng đầy đủ thì những món ăn cần mềm và giàu dinh dưỡng hơn lúc trước. https://phauthuathamhomom.com/nha-khoa-uy-tin-nhat-ha-noi/



    Những món ăn tốt nhất cho người niềng răng là cơm mềm, cháo, súp, thức ăn được luộc nấu kỹ, hoa quả được chế biến, … Ngoài ra bạn có thể kết hợp dùng những thực phẩm thông thường, nhiều dinh dưỡng và thức ăn được đổi đa dạng, phong phú hằng ngày để không gây ngán. Khi ăn, quan trọng là tránh làm bung tuột mắc cài hoặc thức ăn bị giắt vào mắc cài. Vì thế thức ăn phải được chọn lựa và chế biến thật kỹ lưỡng.

    Những món kiêng ăn https://phauthuathamhomom.com/dia-chi-nha-khoa-tot-nhat-tai-binh-duong/

    Ngoài những món nên ăn trong khi niềng răng, bạn phải chú ý đến những món phải kiêng ăn để tránh ảnh hưởng xấu đến tiến độ niềng răng và tình trạng mắc cài trên răng. Khi có chuyển biến xấu bạn nên lập tức đến ngay phòng khám nha khoa để được khám và chỉnh lại.

    Khi chỉnh nha, bạn có thể ăn món bất kỳ miễn món đó không cứng, không quá dẻo và quá dai. Những loại thức ăn này cần lực nhai nhiều, răng phải vận động với cường độ cao, co kéo qua lại dễ làm răng bị di chuyển sai lệch, mắc cài dễ bị bung tuột.


    Những loại thức ăn dễ gây màu và bị bám đọng cho răng thì bạn cũng nên tránh. Đây là những chỉ định để bảo vệ răng tối đa trong thời gian niềng răng, không để răng bị đổi màu hay sâu răng sau khi kết thúc quá trình niềng răng. https://phauthuathamhomom.com/phau-thuat-ham-ho-co-de-lai-bien-chung-khong/

    Những nội dung trên là các chú ý có thể được áp dụng khi niềng răng, đặc biệt là trong giai đoạn đầu lúc mới tháo mắc cài cũng phải chú ý nên ăn gì để đảm bảo có được hàm răng sau chỉnh nha đẹp nhất.

    Răng sâu không nhổ có sao không?

    7/14/2017 11:49:00 SA Add Comment
    Răng sâu không nhổ có sao không?

    "Bị sâu nặng mà không nhổ thì có sao không" thưa bác sĩ? Em có chiếc răng hàm bị sâu nặng và sợ đau nên chưa dám nhổ bỏ không biết có ảnh hưởng gì hay không. Mong bác sĩ giải đáp giúp em vấn đề này.


    Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc: “Bị sâu răng nặng mà không nhổ thì có sao không?” của bạn, Nha khoa xin được giải đáp cụ thể như sau:

    Sâu răng là bệnh lý tiến triển khá chậm, sau nhiều năm mới bắt đầu nhận thấy những phiền phức của bệnh lý này đối với răng miệng. Cấp độ sẽ tăng nặng nếu duy trì răng sâu mà không được hỗ trợ điều trị.

    Bị sâu răng nặng mà không nhổ thì có sao không?

    có nên nhổ răng số 8 bị sâu

    Hiện tại, tình trạng bệnh lý của bạn còn trong giai đoạn khởi đầu nên chỉ mới thấy có các rãnh đen ở mặt nhai. Một thời gian sau, bạn sẽ gặp thêm một số biểu hiện khó chịu khác như buốt nhức khi ăn nhai. Cảm giác đau nặng đặc biệt là khi bạn không thể ăn nhai bằng chiếc răng sâu này được nữa.

    Nghiêm trọng là miếng răng sâu bị vỡ ra khiến cho răng mất nhiều mô răng. Sâu răng lan tới tủy sẽ làm viêm tủy. Khi đó, bạn sẽ thấy đau không chịu nổi và răng cũng không thể tiếp tục duy trì. Đây là tình huống bị sâu răng nặng mà không nhổ.

    Như vậy là nếu bị sâu răng mà không hỗ trợ điều trị thì trước sau bạn vẫn phải nhổ vì thế để mặc chiếc răng bị sâu trên cung hàm và không có tác động gì không phải là ý kiến tốt cho bạn.

    Đúng là sau khi hỏng răng, mất răng, chúng ta có thể thay thế bằng một chiếc răng giả đảm bảo bằng kỹ thuật cấy ghép Implant. Tuy nhiên, có một điều bạn nên biết, cho dù chiếc răng giả có bền chắc và tốt đến đâu cũng không thể so sánh được với răng thật. Bởi vì răng giả không có tủy răng, không được nuôi dưỡng, không thể cho bạn cảm giác ăn nhai tốt. Hơn nữa chi phí phục hình cũng khá cao mà khó có thể đảm bảo sẽ tồn tại được an toàn trên cung răng.

    *Quy trình nhổ răng khôn mọc lệch đúng tiêu chuẩn >>http://nhorangkhon.net/quy-trinh-nho-rang-khon-moc-lech/

    Do đó, cách xử lý tốt trong trường hợp này là bạn nênhỗ trợ điều trị răng sâu để nạo bỏ mô răng sâu. Sau đó thực hiện phục hình lại răng bằng cách hàn trám hoặc bọc răng sứ. Khi đó, chân răng vẫn là chân răng thật, vẫn còn tủy răng và một phần mô răng thật. Không nên để mặc chiếc răng cho đến khi bị phá huỷ hết mô răng và tủy răng.

    Tốt nhất, bạn nên thu xếp đến Trung tâm sớm để bác sỹ thăm khám và hỗ trợ điều trị. Khi nạo vết răng sâu, bác sỹ sẽ sử dụng thiết bị tân tiến để phân tách chính xác phần mô răng hỏng với mô răng thật để tránh nạo bỏ phạm tới mô răng khỏe. Nhờ thế các mô răng khỏe sẽ được bào tồn tối đa. Tiếp đó, chiếc răng sẽ được phục hình lại đảm bảo bằng một trong hai cách sau:

    Hàn trám răng bằng công nghệ Laser Tech tân tiến, với quy trình hóa cứng miếng trám bằng laser er nha khoa thế hệ mới cho hiệu quả trám bền chắc, kín khít, không bị khoang rỗng, không dễ bung bật, bể vỡ khi ăn nhai.

    Bọc răng sứ công nghệ CT 5 chiều tân tiến cho phép tạo hình chụp thân răng trùng khớp với răng thật, trắng đẹp tự nhiên, chịu lực tối đa, cho cảm giác ăn nhai tốt, sát khít, không kênh lệch, hở kẽ, đen viền.

    Rất nhiều bệnh nhân đã được hỗ trợ điều trị răng sâu và phục hình răng hoàn hảo tại Trung tâm nha khoa mà không phải trồng răng mới tốn quá nhiều chi phí nên bạn có thể yên tâm.

    Mong rằng sau những chia sẻ ở bài viết trên sẽ giúp bạn yên tâm và khắc phục chiếc răng sâu kia của mình.

    Bài viết xem nhiều

    Có mấy cách trồng răng cho người già?

    Vỹ Seo 7/13/2017 04:40:00 CH Add Comment
    Có mấy cách trồng răng cho người già?
    Chào bác sĩ! Bác sĩ cho tôi hỏi người già có trồng răng được không và có mấy cách trồng răng cho người già vậy thưa bác sĩ? Tôi muốn tham khảo một số thông tin để trồng răng cho mẹ tôi, mẹ tôi năm nay 56 tuổi rồi, bà bị mất 2 cái răng 6, 7 hàm dưới. Rất mong sự tư vấn từ bác sĩ. (Quý Như – Tp. HCM)


    Trả lời

    Chào bạn Quý Như! Rất cảm ơn chị đã quan tâm và gửi câu hỏi về hộp thư của Nha Khoa KIM. Với câu hỏi của chị, người già có trồng răng được không, và có mấy cách trồng răng cho người già, chúng tôi xin chia sẻ như sau:

    Có mấy cách trồng răng cho người già?

    Càng lớn tuổi, các vấn đề về răng miệng cũng sẽ dần thay đổi theo. Rụng răng, mất răng, hư răng…là những vấn đề rất thường xảy ra ở lứa tuổi này. Và tất nhiên, người già có trồng răng được không, tất nhiên là có. Tất nhiên, sau khi qua sự thăm khám và tư vấn của bác sĩ mới đưa ra quyết định chính xác nhất. Trồng răng cho người già hay trồng răng cho người trẻ đều giống nhau một số điểm, và mục đích chung đều nhằm phục hồi chức năng ăn nhai cũng như tính thẩm mỹ cao nhất.

    Vậy có mấy cách trồng răng cho người già? Hiện nay, có thể nói có 2 cách chính trồng răng cho người già, đó là trồng răng giả tháo lắp và trồng răng giả cố định.

    Trồng răng giả tháo lắp

    Trồng răng giả tháp lắp thường áp dụng cho những trường hợp mất một hoặc nhiều răng, giúp lắp đầy những khoảng mất răng giúp ăn nhai tốt hơn và ngăn ngừa sự duy chuyển của các răng còn lại, trong quá trình sử dụng có thể tháo ra dẽ dàng để vệ sinh,răng giả bằng nhựa hoặc sứ gắn trên nền hàm bằng nhựa dẻo hoặc nhựa cứng.

    Răng giả tháo lắp tuy có giá thành rẻ, tuy nhiên, sau một thời gian sử dụng có thể bị ngấm dịch miệng và có thể gây ra mùi hôi khó chịu, dễ bong rơi.


    Trồng răng giả cố định

    Phương pháp này chiếm nhiều ưu thế vượt trội hơn. Trồng răng giả cố định sẽ được gắn chặt không tháo ra được trong quá trình sử dụng. Thường sẽ được bọc mão sứ bên ngoài răng thật, nếu mất răng thì làm cầu răng cố định hoặc cấy ghép implant.

    Răng giả cố định có giá thành cao hơn răng tháo lắp, nếu chăm sóc tốt có thể dùng 20-30 năm. Về tính thẩm mỹ thì không cần lo lắng nhiều, bởi màu sắc đẹp tự nhiên như răng thật là ưu điểm vượt trội.

    Theo lời khuyên từ rất nhiều các bác sĩ chuyên khoa, người già nên trồng răng giả cố định sẽ đảm bảo độ chắc chắn, bền và tính thẩm mỹ cao hơn cả. Trồng răng giả cố định cũng sẽ ít xảy ra tình trạng móp mép, bong rơi khi nhai cắn thức ăn. Và hơn hết, không gây trở ngại hay bất tiện nào cho người già trong quá trình sinh hoạt đời sống hằng ngày.

    Tuy nhiên, trồng răng cho người già bằng phương pháp nào hiệu quả nhất, an toàn nhất còn phải qua sự thăm khám, kiểm tra tình trạng răng, cấu trúc xương hàm…khi xương chắc khỏe thì mới có thể tiến hành phục hình răng.

    Trồng răng cho người già như thế nào và có mấy cách thực hiện cũng như có nên hay không, chúng tôi khuyên bạn cần đưa mẹ đến trực tiếp Nha khoa KIM để bác sĩ kiểm tra và tư vấn. Với hơn 15 năm kinh nghiệm, chúng tôi cam kết sẽ mang đến kết quả tốt nhất cho mẹ của bạn.

    Những vấn đề răng miệng khi mang thai

    Vỹ Seo 7/13/2017 11:29:00 SA Add Comment

    Không phải vô cớ mà hầu hết bác sĩ sản khoa đều khuyên phụ nữ trước khi muốn có thai đều nên đi khám sức khỏe răng miệng trước. Thực tế cho thấy, sức khỏe răng miệng và chuyện bầu bí có mối liên hệ mật thiết với nhau mà nhiều người không để ý tới. 


    Những vấn đề răng miệng khi mang thai

    ♦ Khi có thai, răng sẽ yếu dần đi

    Nguyên nhân dẫn tới tình trạng răng yếu dần đi khi có thai là vì khi cơ thể người mẹ nuôi thai nhi ở trong bụng, để duy trì chất dinh dưỡng cho sự phát triển thai nhi sẽ hấp thụ các chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ và một trong những chất được thai nhi ưu tiên hàng đầu đó là canxi. Điều này làm cho cơ thể mẹ bị thiếu canxi, mà một khi răng miệng không đủ canxi thì răng sẽ rất yếu, vi khuẩn sẽ dễ dàng tấn công vào cấu trúc răng gây tổn thương cho răng và làm răng yếu dần đi. https://phauthuathamhomom.com/nha-khoa-uy-tin-nhat-ha-noi/



    Hiện tượng này sẽ gây ra một số triệu chứng như : chảy máu chân răng ở mẹ bầu, răng bị lung lay và ảnh hưởng đến vấn đề ăn uống. Để điều trị được tình trạng này thì các mẹ tốt nhất khi có thai nên bồi dưỡng thật tốt và kết hợp với việc vệ sinh răng miệng hàng ngày đều đặn.


    ♦ Phụ nữ có thai có nguy cơ mắc các bệnh lý răng miệng rất cao https://phauthuathamhomom.com/nha-khoa-duong-ngo-quyen-hoan-kiem/

    Như đã nói ở trên, khi mẹ bắt đầu thai kỳ, sức khỏe răng miệng sẽ yếu dần đi, cơ thể cũng có những thai đổi nhỏ vì thế vi khuẩn và các tác nhân sẽ rất dễ dàng gây tổn hại cho sức khỏe răng miệng. Nhất là các vi khuẩn đã trú ngụ trong miệng lâu ngày, dựa vào thời cơ này chúng sẽ bắt đầu tấn công vào vỏ răng ( men răng ) gây ra các lỗ sâu và lâu ngày hình thành nên những bệnh lý nguy hiểm như : sâu răng, viêm nhiễm răng, nướu, viêm nha chu…Tất cả các bệnh lý này đều không tốt cho sức khỏe của mẹ bầu và gây ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng.

    ♦ Trong quá trình mang thai nếu sức khỏe răng miệng mẹ có vấn đề sẽ ảnh hưởng đến thai nhi


    Khi sức khỏe răng miệng của mẹ không tốt ít nhiều sẽ gây ảnh hưởng đến thai nhi, và vấn đề này thực tế đã chứng minh, sức khỏe mẹ không tốt sẽ gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, tình trạng răng miệng của bé ít nhiều cũng bị tổn thương. Và phần lớn những trẻ sinh ra từ người mẹ có vấn đề răng miệng đều có tình trạng răng miệng không tốt như những trẻ được sinh ra bởi thai phụ có sức khỏe răng miệng tốt. https://phauthuathamhomom.com/phau-thuat-ham-ho-tai-ha-noi/

    Để hạn chế tình trạng này, thì ngay từ khi có ý định có thai bạn nên đi khám sức khỏe răng miệng và trong quá trình mang thai cũng nên tới nha khoa để được bác sĩ kiểm tra định kỳ.