Áp xe chóp răng hay còn gọi là áp xe ổ răng. Nguyên nhân hình thành áp xe quanh cuống là do tủy chết hoặc tủy hại tử. Khi áp xe mới sưng nên súc miệng nước ấm, đắp gạt ấm, dùng thuốc kháng sinh.
Sau khi áp xe đã hình thành, phải rạch dẫn lưu áp xe lấy sạch mủ. Trường hợp không thể rạch được qua xương hoặc răng không thể bảo tồn được thì cần chỉ định nhổ răng để dẫn lưu mủ đang khu trú trong ổ răng. http://chamsocrangtreem.vn/phong-kham-rang-mieng-tre-em/
Điều trị áp xe tổ chức quanh răng (nướu răng)
Để giảm đau và điều trị cần phải rạch dẫn lưu làm sạch mủ, vi khuẩn trong ổ răng. Nếu xương răng còn chắc chắn và ổ răng còn bình thường thì còn có thể bảo tồn được răng. Nhưng nếu chân răng đã bọc lộ 1/3 thì nên nhổ răng.
Điều trị áp xe quanh thân răng
Áp xe quanh thân răng có thể gặp ở bất cứ độ tuổi nào. Răng khôn mọc dưới hàm bị lợi trùm gây ra áp xe quanh thân răng. Nếu răng khôn mọc ngầm, mọc lệch thì tốt nhất nên nhổ bỏ và làm sạch. http://chamsocrangtreem.vn/co-nen-han-rang-cho-be/
Nếu răng khôn mọc thẳng và răng khôn cần giữ lại để làm cầu cho răng giả hoặc răng hàm lớn số 1 và 2 bị hư, thì sử dụng phương pháp điều trị cắt toàn bộ phần lợi trùm ra khỏi mặt nhai của răng. Sau đó giữ không cho lợi tiếp tục trùm răng nữa.
Ngoài ra, để điều trị được hiệu quả bác sĩ có thể sử dụng thêm thuốc kháng sinh để hỗtrợ. Nếu chỉ nhiễm trùng giới hạn ở khu vực áp xe, không nhất thiết phải sử dụng kháng sinh. Nhưng trường hợp nhiễm trùng đã lan đến khu vực khác hoặc lan đến các răng bên cạnh, có thể phải sử dụng thêm thuốc kháng sinh để ngăn chặn sự lay lan của nhiễm trùng. Hoặc nếu hệ miễn dịch của bệnh nhân yếu thì cũng cần sử dụng thêm thuốc kháng sinh để hỗ trợ ngăn sự tấn công vi khuẩn. http://chamsocrangtreem.vn/viem-tuy-rang-o-tre-em/