Phẫu thuật hàm hô tùy thuộc vào nguyên nhân của khách hàng mà có các cách thực hiện khác nhau. Thông thường, khi bị hô, người ta thường nghĩ niềng răng là đúng. Nhưng thực chất, nếu hô do răng thì sử dụng niềng răng là thích hợp, nếu hô do hàm hoặc do cả răng lẫn hàm phải thực hiện phẫu thuật hàm hô.
>> bị sâu răng uống thuốc gì
>> sâu răng nên nhổ hay trám
Trong phẫu thuật hàm hô, lại được chia ra thành những phương pháp khác nhau tùy thuộc vào tình trạng của khách hàng, từ đó có quyết định cắt dời hàm hay kết hợp cả niềng răng để đạt hiệu quả tối ưu hay không.
Đối tượng phẫu thuật hàm hô
– Những người có độ tuổi từ 18 trở lên
– Những trường hợp bị hô do hàm từ mức độ nhẹ đến nặng
– Người có mong muốn cải thiện khớp cắn và cân bằng nụ cười
Ưu điểm phẫu thuật hàm hô
– An toàn, hiệu quả cao và nhanh chóng
– Không để lại sẹo xấu, khắc phục mọi tình trạng hàm hô
– Mang lại nụ cười tươi tắn, khuôn hàm đều đặn và hài hòa với gương mặt
Quy trình phẫu thuật hàm hô
Bước 1: Tư vấn và thăm khám. Bác sĩ sẽ tiến hành đo điện tim, xét nghiệm máu, chụp X quang hàm nhằm đưa ra chỉ định phù hợp.
Bước 2: Gây mê nhẹ.
Bước 3: Phẫu thuật.
– Nếu hô hàm trên: bác sĩ sẽ tiến hành cắt tiền đình hàm, nhổ 2 răng số 4 để tạo khoang trống. Qua khoang trống này, thực hiện đường cắt phẫu thuật đi qua 2 khe răng nhổ dọc trên cung xương hàm và dời lùi hàm trên về sau theo tỷ lệ đã đo đạc, rồi cố định bằng nẹp vis.
– Nếu hô kèm hở lợi nhiều: bác sĩ sẽ cắt Lefort I, đẩy hàm lùi về sau, lún lên trên, cho phép chỉnh hô kèm hở lợi cùng lúc.
Bước 4: Tư vấn, tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ.
Hiệu quả
– Hết hô sau 1 lần phẫu thuật.
– Giải quyết đồng thời hô và cười hở lợi.
– Gương mặt cân đối, hài hòa hơn
– Hoàn chỉnh khớp cắn.