CÁCH ĐIỀU TRỊ ĐẶC BIỆT CHO TRẺ BỊ VIÊM CHÂN RĂNG

Vỹ Seo 3/24/2017 12:39:00 SA Add Comment

Tình trạng trẻ bị viêm chân răng là bệnh lý răng miệng khá phổ biến mà đôi khi các bậc cha mẹ thường không để ý đến cho đến khi các biểu hiện lâm sàng ở mức độ nặng phát ra bên ngoài. Cách điều trị viêm chân răng ở trẻ sẽ được xác định khi bé được nha sỹ thăm khám cụ thể.

1. Viêm chân răng ở trẻ nguy hiểm như thế nào?
Nướu răng là phần mô mềm bao quanh chân răng bên cạnh hệ thống dây chằng nha chu. Bệnh về viêm nướu là khi có tình trạng viêm nhiễm xảy ra ở hệ thống phần mềm này và không ảnh hưởng đến hệ thống nha chu như xương ổ răng, dây chằng nha chu và cement gốc răng.

>> cách làm giảm răng hô
Trẻ đang giai đoạn mọc răng, nướu răng trở nên dễ bị tổn thương và nhạy cảm hơn bình thường nên cũng dễ bị viêm hơn. Vệ sinh răng miệng kém dẫn đến hình thành các mảng bám trên răng và cao răng. Vi khuẩn sẽ phát sinh trên các mảng bám này và tiết ra các độc tố làm ảnh hưởng đến nướu. Nếu không được điều trị kịp thời thì viêm nướu sẽ chuyển thành viêm chân răng, viêm nha chu rất nguy hiểm. Khi viêm nướu diễn tiến thành viêm chân răng thì quá trình điều trị cũng phức tạp hơn.
Ngoài ra, còn có những nguyên nhân khác dẫn đến viêm chân răng như tình trạng dinh dưỡng kém, trẻ đang sốt vì mắc bệnh lý toàn thân, đang dùng thuốc chống động kinh.



Nướu của trẻ bình thường có màu hồng nhưng khi mắc các bệnh răng miệng, đặc biệt là viêm nướu, viêm chân răng thì sẽ chuyển sang màu đỏ kèm theo sưng tấy. Viêm chân răng ở trẻ em không chỉ biểu hiện ở bên ngoài mà bệnh bên trong vẫn âm thầm phát triển. Sau đó một thời gian, bệnh sẽ phát lại theo cấp độ nặng hơn, dài ngày hơn. Đến một thời điểm nào đó, bệnh phát nặng sẽ không tự thuyên giảm nữa.


Ở giai đoạn đầu của bệnh lý thì hiện tượng chảy máu chân răng sẽ xảy ra kèm theo hôi miệng. Do đó, khi vệ sinh răng miệng cho bé bạn nhận thấy dấu hiệu này thì không nên coi thường. Khi bệnh viêm chân răng đã phát triển nghiêm trọng thì phần nướu sẽ có xu hướng tách khỏi răng gây tụt lợi, răng có cảm giác như dài ra. Vi khuẩn cũng sẽ xâm nhập tiết ra độc tố tạo thành các túi mủ, gây tiêu xương răng cũng như phá hủy các tổ chức dây chằng nha chu xung quanh răng.

Tình trạng trẻ bị viêm chân răng là bệnh lý răng miệng khá phổ biến mà đôi khi các bậc cha mẹ thường không để ý đến cho đến khi các biểu hiện lâm sàng ở mức độ nặng phát ra bên ngoài. Cách điều trị viêm chân răng ở trẻ sẽ được xác định khi bé được nha sỹ thăm khám cụ thể.

>> www.google.at/url?q=http://phauthuathamhomom.com/

Sâu răng: diễn biến, nguyên nhân, điều trị và dự phòng

Vỹ Seo 3/23/2017 10:20:00 CH Add Comment

Răng bị sâu khác với các bộ phận khác bị tổn thương, vì đây là bộ phận duy nhất trong cơ thể không có khả năng tự phục hồi, phải chữa trị. Thông thường sâu răng phát triển liên tục từ lớp nông đến lớp sâu của răng theo hình thể giải phẫu của răng.



Triệu chứng ban đầu là răng đổi màu ở một vài vùng trên mặt nhai hoặc kẽ giữa hai răng ở một vài điểm trên bề mặt, lúc này người bệnh chưa cảm thấy đau hay buốt, lỗ sâu răng chưa có và kích thích do thức ăn nóng, lạnh chưa xảy ra. Một thời gian sau, những điểm này biến đổi sắc tối hơn sang màu nâu hoặc màu đen. Lỗ sâu ở răng xuất hiện có thể nhỏ như đầu tăm hoặc to toàn bộ mặt nhai. Người bệnh cảm thấy khó chịu khi thức ăn giắt vào lỗ sâu, cảm thấy buốt khi ăn thức ăn nóng, lạnh, đau khi có thức ăn giắt vào. Nếu lỗ sâu tiếp tục bị sâu thì phần đáy lỗ bị bong calcium và mềm hóa, nhiễm vào tầng sâu của răng, làm cho bệnh nặng hơn. Khi răng đau kéo dài, hoặc cường độ đau gia tăng thì rất có thể tủy răng đã bị viêm. Khi bị viêm tủy thì phải chữa viêm tủy răng tốn kèm hơn về mặt chi phí và thời gian, Nếu không chữa tủy thì bệnh sẽ diễn biến nghiêm trọng hơn trở thành bệnh lý viêm chóp chân răng cấp hoặc mạn tính và vỡ cụt thân răng, mất chức năng của răng. Bên cạnh đó, khi bị sâu răng, hơi thở của người bệnh còn có mùi hôi miệng.Những nguyên nhân gây sâu răng


Người ta cho rằng có 4 nhân tố như một chuỗi liên hoàn gây ra sâu răng là vi khuẩn, thức ăn mà cụ thể là tinh bột, thời điểm chải răng và độ cứng răng của từng người

Vi khuẩn gây sâu răng là các vi khuẩn bám vào bề mặt răng, trên các mảng bám răng, trên màng sinh học và có khả năng gây sâu răng bằng cách các vi khuẩn này bám vào răng và tăng sản sinh hình thành các đốm khuẩn, dần dần các đốm khuẩn này phát triển thành một số lượng lớn các vi khuẩn tấn công răng, chúng sản sinh và tiết ra chất hữu cơ, polyore, enzyme, chuyển hóa tinh bột thành đường và đường thành acid. Những chất này có thể hòa tan chất hữu cơ và phân hủy chất vô cơ trong kết cấu men và ngà răng tạo nên lỗ thủng trên thân răng gọi là lỗ sâu răng

Chia sẻ: Kinh nghiệm đi bấm mí mắt

3/23/2017 08:50:00 CH Add Comment

Hiện nay, bấm mí mắt đang rất được ưa chuộng để cải thiện đôi mắt, nhiều người đã chia sẻ những kinh nghiệm đi bấm mí để có thể sở hữu đôi mắt đẹp như ý.

Bấm mí mắt bác sĩ thực hiện luồn chỉ tạo sự liên kết giữa sụn nâng mi và da mí mắt, từ đó tạo nên nếp mí rõ ràng và một đôi mắt to tròn. Bấm mí tùy đơn giản nhưng cũng có những yêu cầu bắt buộc cần phải có. Do vậy khi đi bấm mí bạn cần lưu ý một số vấn đề sau.

Kinh nghiệm đi bấm mí
Bạn nên đến bệnh viện KIM để được tư vấn kỹ càng hơn

Kinh nghiệm đi bấm mí KIM Hospital chia sẻ cùng bạn

Trước khi đi bấm mí
Đối với những ai chưa từng tham gia cuộc phẫu thuật thẩm mỹ nào thì trước khi đi bấm mí sẽ không tránh khỏi sự hoang mang, lo lắng. Vậy kinh nghiệm đi bấm mí ở đây là bạn nên tìm hiểu sơ qua về bấm mí là gì, xem các video về bấm mí trên mạng để biết được bác sĩ sẽ làm gì với đôi mắt của bạn. Việc tìm hiểu về bấm mí cũng giúp bạn chủ động hơn trong việc đặt câu hỏi thắc mắc với bác sĩ.

Thêm 1 kinh nghiệm đi bấm mí trước khi tiến hành thực hiện đó là bạn nên ngủ đủ giấc để đôi mắt được khỏe mạnh và không nên trang điểm để phẫu thuật được an toàn và cũng đỡ cho việc tẩy trang mất thời gian.

Trong khi bấm mí
Bấm mí không đau trong quá trình thực hiện nên bạn không cần phải sợ đau. Nhiều khách hàng vì ám ảnh cơ đau quá nên yêu cầu gây mê nhưng bạn nên biết rằng bấm mí không thể thực hiện khi gây mê được. Việc gây tê sẽ đảm bảo cho bạn một ca bấm mí an toàn, dễ chịu. Hơn nữa bấm mí cũng không phải cắt rạch gì nên sau này bạn cũng không phải chịu đau hay tình trạng sưng bầm. Kinh nghiệm đi bấm mí đó là hãy bình tĩnh, phối hợp nhịp nhàng với bác sĩ để ca bấm mí mắt Hàn Quốc suôn sẻ.


Sau bấm mí thì làm gì?
Bấm mí tuy không cắt rạch, không xâm lấn nhưng kinh nghiệm đi bấm mí là bạn phải chăm sóc sau bấm mí thật tốt thì mới có thể có được kết quả thẩm mỹ như ý được. Ở cơ địa một số khách hàng sau bấm mí mắt có thể sẽ sưng nhẹ (do thao tác luồn chỉ cũng có thương tổn nhỏ). Để giảm sưng bạn có thể thực hiện chườm lạnh liên tục.

Bấm mí mắt để không bị sẹo từ những nơi luồn chỉ bạn nên kiêng ăn một số loại thực phẩm như rau muống, thịt bò, hải sản, đồ xôi. Ngoài ra trong thời gian chờ mắt đẹp hẳn bạn hãy hạn chế đọc sách, xem TV, dùng các thiết bị truyền hình.

Kinh nghiệm đi bấm mí mà chúng tôi muốn chia sẻ cũng các bạn đó là nếu muốn có một kết quả bấm mí đẹp thì bạn hãy đam bảo 2 yếu tố sau: 

  • Trung tâm thực hiện bấm mí cho bạn phải được trang bị đầy đủ thiết bị máy móc hiện địa. Cơ sở đó phải là địa chỉ đã được Sở y tế cấp phép hoạt động.
  • Bác sĩ thực hiện cho bạn phải là người có guu thẩm mỹ tinh tế, chuyên môn giỏi, kinh nghiệm dày dạn.

Bệnh viện thẩm mỹ Hàn Quốc KIM là địa chỉ thẩm mỹ uy tín tại TP Hồ Chí Minh, thực hiện da dạng các phương pháp làm đẹp. Bấm mí mắt tại KIM Hospital bạn sẽ được đội ngũ bác sĩ giỏi đã thực hiện thành công hơn 10.000 ca phẫu thuật tư vấn nhiệt tình. Các bác sĩ sẽ giúp bạn giải đáp mọi thắc mắc để bạn yên tâm làm đẹp. Công nghệ bấm mí Hàn Quốc được thực hiện nhanh chóng trong khoảng 30-45 phút, sau đó bạn có thể xuất viện ngay. Nhân viên điều dưỡng của chúng tôi sẽ chăm sóc và hướng dẫn bạn chăm sóc vết thương.

Qua những chia sẻ về kinh nghiệm đi bấm mí thì tại bệnh viện KIM là địa chỉ bấm mí mắt hiện đại, kỹ thuật cao và uy tín nhất hiện nay.

Phải làm gì khi răng sâu bị chảy máu

Vỹ Seo 3/23/2017 10:06:00 SA Add Comment

Sâu răng là bệnh lý răng miệng rất phổ biến và cũng phần lớn trong số chúng ta đều đã gặp phải. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ hết những vấn đề liên quan bệnh lý này. Chảy máu khi răng bị sâu là tình trạng phổ biến. Vậy phải làm gì khi răng sâu bị chảy máu? Những chia sẻ sau đây sẽ phần nào giúp bạn hiểu rõ hơn.


>> Địa chỉ nha khoa uy tín tại quận 10
>> Nha khoa uy tín quận tân bình
>> Địa chỉ nha khoa uy tín tại quận 12

Sâu răng là những tổn thương về cấu trúc răng mà nguyên nhân là chủ yếu do mảng bám, cao răng gây nên.


Mảng bám được hình thành từ những thức ăn còn sót lại trong các kẽ răng sau khi ăn xong. Đây là nơi vi khuẩn có hại có cơ hội sinh sôi phát triển tấn công, phá hủy bề mặt răng. Chúng gây ra những lỗ sâu li ti trên bề mặt và xung quanh thân răng, cũng có nghĩa là lớp men răng ngoài cùng bị tổn thương. Nếu không được điều trị kịp thời, vi khuẩn sẽ tiếp tục tấn công lớp ngà răng, ăn sâu vào đến tủy gây viêm nhiễm, hoại tử tủy, thậm chí là mất răng.

Khi tủy bị viêm thì hiện tượng chảy máu răng cũng xuất hiện. Lúc này máu chảy ra từ nướu gây đau nhức khó chịu cho bệnh nhân.

Cách tốt nhất để phòng ngừa tình trạng răng sâu bị chảy máu bằng cách vệ sinh răng miệng đúng cách kết hợp với chế độ dinh dưỡng hợp lý.


Thông thường, với những trường hợp răng bị sâu nặng, viêm tủy, bác sĩ sẽ thực hiện lấy tủy để loại bỏ tủy viêm, ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn. Mặt khác nếu bệnh nhân bị sâu răng lộ tủy nhưng tủy chưa viêm thì lựa chọn giải pháp đặt thuốc Biodentine bảo vệ tủyvà trám lại lổ sâu. Răng bệnh lý sẽ không cần phải lấy tủy như kỹ thuật truyền thống.

Răng sứ đã bọc có thể tháo ra không?

3/23/2017 02:22:00 SA Add Comment
Răng sứ đã bọc có thể tháo ra không?

Chào bác sĩ KIM! Em muốn tháo răng sứ đã bọc cách đây 2 năm ra để làm lại răng mới hoàn toàn. Em muốn hỏi bác sĩ bọc răng sứ xong có tháo ra được không? Cám ơn bác sĩ. (Bảo Anh - Tp.HCM)


răng sứ có tháo ra được không

Răng sứ hiện nay là một phương pháp phục hình hiệu quả nhất hiện nay nhằm phục hồi lại hình dáng và chức năng răng bị khiếm khuyết. Nhưng bọc răng sứ có tháo được không là câu hỏi của rất nhiều người.


Đáp: Cám ơn bạn Bảo Anh đã gửi câu hỏi về cho Nha khoa KIM, thắc mắc của bạn về vấn đề “bọc răng sứ có tháo ra được không?” bác sĩ Lâm Huyền Trang xin được giải đáp cụ thể như sau:

Bọc răng sứ là một phương pháp phục hình răng đạt kết quả tối ưu, đặc biệt với dòng răng toàn sứ. Còn với răng sứ kim loại chỉ có hiệu quả trong một thời gian nhất định. Với trường hợp răng cửa của bạn đã bọc răng sứ kim loại, sau một thời gian răng bị xỉn màu, đen viền lợi là không thể tránh khỏi. Vì thế nên tháo ra và bọc răng toàn sứ để trông thẩm mỹ và đẹp hơn. Tìm hiểu thêm http://lamrangsu.com.vn/boc-rang-su-co-tay-trang-duoc-khong/

Như bạn cũng biết. bọc răng sứ hay mão sứ là một phần được lắp cố định vào cùi răng bằng một loại xi măng chuyên dụng được dùng trong nha khoa để bảo vệ răng giúp cho mão răng này tồn tại chắc chắn trên cùi răng với mục đích là phục vụ tốt cho việc ăn nhai mà không lo răng sứ bị bung bật hay lung lay. Tuy nhiên, trong một số trường hợp cần thiết như tháo bỏ răng sứ hay bọc răng sứ thẩm mỹ lại mới hoàn toàn thì bác sĩ sẽ có những biện pháp kỹ thuật để tháo mão răng sứ cũ ra khỏi cùi răng thật. Do đó, răng sứ hoàn toàn có thể tháo ra được một cách dễ dàng bởi bàn tay khéo léo của bác sĩ nha khoa.



Tháo và bọc lại răng sứ chất lượng thì bác sĩ phải có tay nghề và chuyên môn cao

Mặc dù việc tháo răng sứ ra khỏi trụ răng có vẻ đơn giản nhưng thực ra nó đòi hỏi rất nhiều về sự khéo léo, tinh tế và cẩn thận, quá trình thực hiện phải đúng kỹ thuật để tránh sự xâm lấn và gây tổn thương hoặc làm nhiêm trùng cùi răng thật bên trong.

Do đó, để tránh tình trạng cùi răng thật bị ảnh hưởng do quá trình tháo răng sứ của bác sĩ không đúng cách thì bạn nên tìm đến một địa chỉ nha khoa uy tín, bác sĩ có tay nghề cao để thực hiện tháo rời mão sứ mới, giúp bệnh nhân có được chiếc răng sứ hoàn hảo và tồn tại lâu dài và bền đẹp hơn. Tham khảo thêm http://lamrangsu.com.vn/bang-gia-lam-rang-su-tai-nha-khoa-kim/

Trên đây là những chia sẻ của bác sĩ về vấn đề “bọc răng sứ có tháo ra được không?” hi vọng sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn để lựa chọn được một địa chỉ nha khoa uy tín phục hình bọc răng sứ mới đạt hiệu quả nhất.

 Mọi thắc mắc liên quan đến vấn đề bọc răng sứ xin vui lòng liên hệ đến Nha khoa KIM để được đội ngũ bác sĩ và chuyên gia giải đáp kỹ lưỡng hơn.

Những "nguy hiểm" cần phải biết về sâu răng số 8

Vỹ Seo 3/22/2017 03:22:00 CH Add Comment

Răng số 8 là chiếc răng trong cùng và mọc cuối trong cung hàm nên việc rất khó vệ sinh răng miệng nên rất dễ sâu răng số 8. Khi răng số 8 bị sâu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra tình trạng áp xe xương ổ răng và biến chứng cho các răng bên cạnh.



Bạn đang băn khoăn về sâu răng số 8 phải làm sao? Răng số 8 bị sâu có nên nhổ không thì những thông tin hữu ích được chia sẻ qua bài viết dưới đây sẽ giúp bạn có được đáp án chính xác nhất. Hãy tham khảo ngay!



1/ Những "nguy hiểm" cần phải biết về sâu răng số 8

Không những thế, tình trạng sâu răng số 8 kéo dài còn gây ra những cơn đau nhức khó chịu. Thậm chí bị sưng lợi và ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày. Vậy răng số 8 bị sâu có nên nhổ không?
2/ Vậy răng số 8 bị sâu có nên nhổ không?

Sâu răng số 8 cũng có thể áp dụng hàn trám nhưng chỉ sau 1 thời gian ngắn, vết hàn trám sẽ bong tróc và gây nguy hiểm hơn. Các nha sĩ khuyên bạn nên nhổ răng số 8 càng sớm càng tốt, để đảm bảo sức khỏe cho răng.

Một khi đã bị sâu răng số 8 thì cách tốt nhất để hạn chế những biến chứng là tiến hành nhổ bỏ. Bạn hoàn toàn có thể yên tâm khi nhổ răng số 8 bởi chiếc răng này không nắm vị trí và vai trò gì trong việc ăn nhai của cả hàm như răng số 6 hoặc răng số 7, nên không cần phải tốn thêm tiền để trồng răng giả.

Nên nhổ răng bằng công nghệ nào không đau, an toàn, vết thương lành nhanh?

Nhổ răng bằng ông nghệ gây tê hiện đại theo tiêu chuẩn Pháp tại nha khoa là giải pháp nhổ răng an toàn, khiến bạn không phải bận tâm nhổ răng số 8 có đau không, nhổ răng số 8 có nguy hiểm không... Bởi tại đây thực hiện nhổ răng theo 1 quy trình chuẩn an toàn.

 Bước 1: Thăm khám và tư vấn

Trước khi nhổ răng bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám tình trạng sức khỏe răng miệng, để xem xét tổng quát răng miệng.

 Bước 2: Tiến hành chụp X-quang

Đây là bước quan trọng để xác định tình trạng răng số 8 sâu bao nhiêu, hướng mọc như thế nào, có nguy hiểm không để có được ca nhổ răng diễn ra thuận lợi, không gây tác động đến dây thần kinh.

 Bước 3: Gây tê và thực hiện nhổ răng

Sau khi đã xác định được rõ ràng tình trạng răng miệng và mức độ nguy hiểm của răng sâu, bác sĩ sẽ tiến hành gây tê lên vùng răng cần nhổ, và dùng kỹ thuật nhổ răng hiện đại giúp làm lành vết thương sau nhổ răng nhanh hơn.

Đồng thời khi bạn đến loại bỏ răng số 8 bị sâu tại nha khoa thì hoàn toàn có thể yên tâm, bởi:

Tại đây hội tụ đội ngũ bác sỹ giỏi, có trình độ tay nghề chuyên sâu và có nhiều năm kinh nghiệm và thực hiện thành công cho hàng ngàn ca nhổ răng cho khách hàng.

Những vấn đề răng miệng thường gặp

Vỹ Seo 3/22/2017 10:06:00 SA Add Comment

Sâu răng là một bệnh ở phần cứng của răng làm răng bị phân huỷ. Cách hiệu quả nhất để ngăn ngừa sâu răng là giảm thiểu thói quen ăn ngọt. Việc đánh răng thường xuyên không chỉ giúp loại bỏ nguy cơ sâu răng mà còn ngăn không cho các mảng bám dày hơn trên răng.


1. Sâu răng
Sâu răng là một bệnh ở phần cứng của răng làm răng bị phân huỷ. Cách hiệu quả nhất để ngăn ngừa sâu răng là giảm thiểu thói quen ăn ngọt. Việc đánh răng thường xuyên không chỉ giúp loại bỏ nguy cơ sâu răng mà còn ngăn không cho các mảng bám dày hơn trên răng.
2. Vôi răng
Những mảng vi khuẩn dưới dạng vôi hình thành rất nhanh trên bề mặt răng. Mảng bám vi khuẩn chỉ là một trong những tác nhân gây sâu răng. Các vùng quanh răng như hố răng hay kẽ răng - chỗ bàn chải không tiếp cận được là những nơi vôi răng có thể ung dung tồn tại nếu bạn không chải răng thường xuyên.


Các chất Flour phát huy tác dụng khá tốt trong việc ngăn ngừa răng bị sâu. Vì thế, những ai sống ở khu vực có mức độ Flour trong nước tối ưu sẽ ít bị sâu răng hơn. Ứng dụng ưu điểm ấy, 80-90% các loại kem đánh răng hiện nay trên thị trường đều có chứa Flour.
3. Viêm nướu, lợi
Viêm nướu lợi hay viêm nha chu là một trong những bệnh thường gặp nhất trên thế giới. Bệnh nhân đôi khi có thể không chú ý tới việc lợi bị chảy máu, đặc biệt khi đánh răng. Hơi thở có mùi phần lớn đều xuất phát từ căn bệnh này. Ở bệnh này, việc vệ sinh răng miệng và làm sạch các kẽ răng là cách phòng ngừa hiệu quả nhất.

Để có được chế độ chăm sóc răng tốt nhất, bạn nên đến các cơ sở nha khoa uy tín khám ít nhất 6 tháng một lần.

Tư vấn: Cắt mí mắt có phá tướng không?

3/21/2017 04:23:00 CH Add Comment

Câu hỏi:
Chào bác sĩ! Tôi muốn hỏi bác sĩ về vấn đề cắt mí mắt có phá tướng không vì tôi là người tin vào tướng số nên lo ngại về vấn đề này. Mong bác sĩ giải đáp. Xin cảm ơn (Yến, Hải Dương)

Trả lời:
Chào bạn Yến, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi đến cho chúng tôi. Về câu hỏi "cắt mí mắt có phá tướng không" của bạn chúng tôi xin trả lời như sau:

Cắt mí mắt hiện nay là một trong những dịch vụ làm đẹp được ưa chuộng nhiều nhất tại các trung tâm, bệnh viện thẩm mỹ hiện nay. Bởi chỉ sau 30 phút thực hiện đã “đánh bay” nhiều dấu hiện già nua trên mắt như da thừa, mỡ tích tụ, giúp mắt trở lại nét quyến rũ, trẻ trung ban đầu.
Cắt mí mắt có phá tướng không
Cắt mí mắt có phá tướng không là lo lắng của nhiều khách hàng

Cắt mí mắt có thay đổi tướng số không?

Thẩm mỹ mắt bằng phương pháp cắt mí mắt được nhiều sử dụng, đây chính là giải pháp khắc phục triệt để những đôi mắt bị khuyết điểm như với trường hợp đôi mắt hơi xếch.

Việc cắt mí mắt có thay đổi được tướng số không thì không ai có thể dám chắc được điều đó, tuy nhiên với phương pháp làm đẹp này lại có thể cải thiện được những nhược điểm trên khuôn mặt, đặc biệt là đôi mắt, có thể gương mặt của bạn sẽ sáng hơn, đẹp hơn và bạn sẽ có nhiều cơ hội mới hơn đến với bản thân mình. Tuy nhiên, đã có rất nhiều khách hàng sau khi thực hiện xong phương pháp này đều cảm thấy ưng ý và cuộc sống của họ trở nên tươi đẹp hơn rất nhiều.


Để giải đáp vấn đề này, trong một buổi hội thảo chuyên đề thẩm mỹ tại Bệnh viện thẩm mỹ Hàn Quốc, Bác sĩ và các chuyên gia đã phân tích và đưa ra các nhận định cho vấn đề “cắt mắt có phá tướng” không như sau:

–  Thứ nhất: Chưa có công trình khoa học nào kết luận cắt mí mắt sẽ phá tướng, làm thay đổi vận mệnh con người: Hiện nay, cắt mí mắt vẫn là giải pháp số 1 cho vấn đề tạo dáng mắt thẩm mỹ, cân đối với khuôn mặt. Người sau khi thẩm mỹ cắt mí mắt đa phần sẽ có đôi mắt quyến rũ, ưa nhìn hơn.
– Thứ hai: Tại một khí cạnh nào đó thì cắt mí mắt hiện tại vẫn là giải pháp giúp cải thiện tướng số theo chiều hướng tích cực .Trong nhân tướng học những người sở hữu mắt xếch, mắt lươn, mắt diều hâu, mắt không cân đối… thường được đánh giá có cuộc đời, sự nghiệp gặp nhiều trắc trở, bị thị phí… Để khắc phục, đa số trong số họ đã lựa chọn giải pháp cắt mắt, nhằm giúp mắt to rõ, cân đối với khuôn mặt và giúp thay đổi cái nhìn của xã hội về họ. Vậy trong trường hợp này, cắt mắt có phá tướng không là hoàn toàn không mà ngược lại giúp họ tăng vẻ đẹp và sự tự tin vào bản thân.

Chính vì vậy để trả lời cho câu hỏi Cắt mí mắt có phá tướng không? Thì không ai dám chắc điều này, tuy nhiên với những gì phương pháp làm mắt to này mang lại sẽ giúp bạn cải thiện được đôi mắt của bạn sẽ ưa nhìn hơn và gây nhiều thiện cảm hơn đối với người đối diện.

Những sai lầm của cha mẹ khi vệ sinh răng miệng cho trẻ

Vỹ Seo 3/21/2017 11:44:00 SA Add Comment

"Cái răng cái tóc là gốc con người", thế nhưng, vì một số quan niệm sai lầm của cha mẹ mà làm ảnh hưởng phần nào "cái gốc" của con. Ngay từ khi những chiếc răng đầu tiên nhú lên, bạn đã cần phải chú ý đến việc chăm sóc chúng



1/ Đánh răng sai thời điểm

Đánh răng sau khi ăn và sau khi thức dậy để bảo vệ răng khỏi các loại vi khuẩn là điều ai cũng biết. Tuy nhiên, để đánh răng sau khi ăn đúng cách, mẹ còn phải canh thời điểm thích hợp nhất, thường là 20 phút với thực phẩm giàu tinh bột và 30 phút với thực phẩm giàu axit.

2/ Không chăm sóc kỹ răng sữa của bé

Do quan niệm răng sữa chỉ là răng tạm thời, không cần quá kỹ càng trong việc chăm sóc, nhiều mẹ bỏ quên hàm răng của con trong giai đoạn răng sữa, và điều này ảnh hưởng rất lớn đến hàm răng của bé sau này.

3/ Sâu răng không phải chuyện lớn


Cũng xuất phát từ quan niệm không coi trọng răng sữa, mẹ nghĩ sâu răng chỉ là chuyện nhỏ, vì đằng nào bé cũng sẽ thay răng mới nên xem thường nguy cơ sâu răng ở trẻ. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, không chỉ ảnh hưởng đến răng vĩnh viễn, sâu răng nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến các khiếm khuyết về phát âm, ảnh hưởng đến khả năng học tập của bé. Thậm chí nhiều trường hợp sâu răng nặng, gây ảnh hưởng đến quá trình mọc răng mới của bé, và cần phải có sự can thiệp của các bác sĩ.

4/ Thói quen ăn ngậm của trẻ

Ngậm thức ăn quá lâu trong miệng không chịu nhai sẽ khiến hàm phát triển mất cân đối. Răng không được tiếp xúc với thức ăn sẽ làm tăng các loại vi khuẩn trong miệng, dẫn tới những căn bệnh về răng miệng như nha chu, sâu răng, sưng nướu…

5/ Không thường xuyên đổi bàn chải

Theo các chuyên gia, dù chăm chỉ đánh răng như thế nào, nhưng nếu sử dụng bàn chải trong một thời gian dài không đổi, việc vệ sinh răng miệng của trẻ cũng sẽ không đạt được hiệu quả như mẹ mong muốn. Bởi trong quá trình sử dụng, các sợi lông bàn chải sẽ bị mòn, và không thể làm sạch răng được như thời gian đầu.

6/ Thói quen uống sữa và nước trái cây trước khi đi ngủ

Sữa và nước trái cây với một hàm lượng đường nhất định dễ làm tăng lượng vi khuẩn trong miệng, tăng nguy cơ sâu răng cho trẻ. Vì vậy, nếu cho con uống những loại thức uống này trước khi đi ngủ, mẹ nên nhắc bé súc miệng lại ngay sau khi uống.

7/ Đợi có chuyện mới cho bé đi khám răng

Ở Việt Nam. hầu như các mẹ không có thói quen cho con đi khám răng định kỳ, và chỉ cho bé đến nha sĩ khi có vấn đề như sâu răng, hay cần phải nhổ răng cho bé. Tuy nhiên, theo khuyến cáo của các chuyên gia, để giữ cho con có một hàm răng khỏe đẹp, mẹ nên cho bé đi nha sĩ ngay sau khi chiếc răng đầu tiên xuất hiện, và khám răng định kỳ 6 tháng một lần để bé được chăm sóc và bảo vệ răng một cách tốt nhất.

8/ Không cho bé sử dụng kem đánh răng

Lo lắng con còn quá nhỏ và có nguy cơ nuốt kem, nhiều mẹ sợ, không dám để bé sử dụng kem đánh răng.


Mong rằng những thông tin trên sẽ giúp ích cho cha mẹ trong việc chăm sóc răng miệng cho trẻ, đảm bảo cho trẻ có một hàm răng đều, đẹp sau này.

Sau khi nâng mũi có được đeo kính hay không ?

3/21/2017 11:19:00 SA Add Comment

Sau khi nâng mũi, khu vực của mũi rất yếu, có thể bị bầm tím nếu như va chạm, để cho mũi được đẹp và nhanh chóng hồi phục thì sau phẫu thuật nâng mũi khoảng thời gian ít nhất 1 tháng thì các bạn không nên đeo kính. Nếu như bạn cận quá nặng thì có thể dùng kính áp tròng để thuận tiện hơn trong sinh hoạt hằng ngày. 


Ngoài việc nâng mũi có được đeo kính hay không thì để đảm bảo cho hình dáng cánh mũi của bạn cần chuẩn bị kỹ về thời gian nghỉ dưỡng cũng như chế độ ăn kiêng được đảm bảo, bạn nên tìm hiểu thêm kiêng gì sau nâng mũi, đồng thời bạn cũng không nên dùng kính áp tròng quá nhiều.



Ngoài việc không được đeo kính thì sau phẫu thuật bạn cũng cần lưu ý về những cách chăm sóc sau nâng mũi để có được chiếc mũi hoàn hảo, cao tự nhiên nhé. Bạn nên kiêng ăn những thức ăn mềm mại , kiêng đồ như xôi, nếp, rau muống, mì, bắp , rau lang, thị bò , hải sản trong khoảng 1 – 2 tháng đầu. Tránh gối đầu quá cao vì điều này khiến mũi của bạn đau nhức. Từ 48 – 72 giờ đầu sau phẫu thuật , bạn nên nằm đầu cao 45 độ và chườm đá lạnh để giúp giảm sưng. Những tác động lên mũi như ngoáy lỗ mũi, xì mũi , chà xát cần tránh trong 3 tuần đầu tiên.

Trong 2 tuần đầu, nếu chị em thấy sưng huyết mũi, nghẹt mũi rửa bằng xịt nước muối hay oxymetazoline. Tránh cách hoạt động mạnh như chạy bộ, bơi lội, cúi gập người hay làm việc nặng trong 3 tuần đầu sau mổ. Những hoạt động thể thao có nguy cơ chấn thương làm mũi hư hỏng cần tránh sau 2 tháng tiến hành phẫu thuật.

>>Nâng mũi dành cho những bạn có khuôn mặt tròn: mặt tròn nâng mũi

Với những thông tin trên hy vọng phần nào giúp bạn có câu trả lời kỹ càng hơn về vấn đề nâng mũi có đeo kính được không ? Nếu bạn còn băn khoăn hay thắc mắc gì về các dịch vụ nâng mũi s line, phau thuat mui l line bạn có thể đến trực tiếp Bệnh viện thẩm mỹ KIM để được bác sĩ tư vấn miễn phí cho bạn nhé.